Phương trình mặt phẳng.

Một phần của tài liệu giáo án ôn tập Toán TNTHPT hay (Trang 27 - 28)

- Vị trí tương đối của 2 mặt phẳng.

- Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng.

- Viết được phương trình mặt phẳng.

- Xét được các vị trí tương đối của 2 mặt phẳng.

- Tính được khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng

Bài tập:

Bài 1: Viết phương trình mặt phẳng trong những trường hợp sau:

1) Đi qua điểm M0(1; 3; -2) và song song với mặt phẳng 2x - y + 3z + 4=0. 2) Đi qua ba điểm A(-1; 2; 3), B(2; 4; -3), C(4; 5; 6).

3) Đi qua hai điểm D(1; 2 ;3), E(-1; 1; 2) và song song với trục Ox.

4) Đi qua điểm Mo (2; -1; 2), song song với trục Oy đồng thời vuông góc với mặt phẳng 2x – y + 3z - 1 = 0.

5) Đi qua P(3; 1; -1), Q(2; -1; 4) và vuông góc với mặt phẳng 2x – y + 3z -1 = 0.

Bài 2: Cho điểm A(2; 3; 4).

1) Hãy viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua các hình chiếu M, N, P của điểm A trên các trục tọa độ.

2) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O tới mặt phẳng (α) từ đó suy ra diện tích tam giác MNP

3) Lập phương trình mặt phẳng qua A đồng thời chứa trục Oy.

Bài 3: Cho hai mặt phẳng x−3y mz+ + =2 0 và2x ny+ +2z+ =1 0 . Tìm m, n để hai mặt phẳng đó song song song với nhau, khi đó tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng.

Bài 4:Cho A( 2;-2;0), B( 4; 2; -2). Viết phương trình mặt phẳng (P) vuông góc AB và cách M(1;-1;0) một khoảng bằng 3.

Bài 5: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho mặt cầu (S): x2+y2+ −z2 2x+4y−6z+ =5 0.

1) Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu (S).

2) Viết phương trình mặt phẳng (α) tiếp xúc (S) tại điểm A(-1;0;2).

Bài 6: Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(3;-2;-2), B(3;2,0), C(0;2;1), D(-1;1;2). 1) Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy ra ABCD là một tứ diện.

2) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (BCD). 3) Tìm toạ độ tiếp điểm của (S) và mặt phẳng (BCD).

Bài 7: Cho(α): x + y - z + 4 = 0;(β): 3x - 2y + z -1 = 0. Lập phương trình mặt phẳng(γ)qua giao tuyến của(α),(β)và qua A(2,1,-1).

Bài 8:Viết phương trình mặt phẳng qua giao tuyến của 2 mặt phẳng sau: )

(α : y - 2z +1 = 0; (β): 2x + y - 2 = 0, đồng thời: 1) Song song với(γ): x + 3y - z = 0.

2) Vuông góc với( )β : 2x - 3y + z -1 = 0.

Bài 9: Lập phương trình mặt phẳng chứa gốc toạ độ đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng : (P): x - y + z - 7 = 0; (Q): 3x +2y -12z +5 = 0.

CHỦ ĐỀ 5: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN

- Phương trình tham số, chính tắc của đường thẳng trong không gian :

- Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.

- Điều kiện để một đường thẳng song song, cắt hoặc vuông góc với một mặt phẳng.

- Khoảng cách.

- Viết được phương trình của đường thẳng: tham số, chính tắc.

- Xét được vị trí tương đối của hai đường

Một phần của tài liệu giáo án ôn tập Toán TNTHPT hay (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w