THÔNG TIN CẦN BIẾT

Một phần của tài liệu ban-tin-so-4-103936-130220-37 (Trang 48)

- Tỷ lệ những người béo phì mắc chứng ù ta

THÔNG TIN CẦN BIẾT

Giai đoạn trước phẫu thuật:

Trước cuộc phẫu thuật, bệnh nhân sẽ được các phẫu thuật viên giải thích kỹ về đặc điểm bệnh, phương pháp tiến hành phẫu thuật, tai biến, biến chứng có thể xảy ra, hướng dẫn hồn thành các xét nghiệm, viết bản cam kết phẫu thuật, thủ thuật và gây mê hồi sức, phiếu đăng ký giảm đau.

Trong giai đoạn hỏi bệnh, người bệnh cần thông báo kỹ với Bác sĩ về các đặc điểm sau: - Tiền sử dị ứng: Tác nhân di ứng (thuốc, thức ăn, phấn hoa,…), mức độ biểu hiện phản ứng dị ứng trước đây (ngứa, nổi mày đay, phù, khó thở,…).

- Tiền sử phẫu thuật gây mê hồi sức trước: Loại phẫu thuật, gây mê, gây tê, thời gian nằm hồi sức, đặt nội khí quản khó, biến chứng: Buồn nơn và nôn sau phẫu thuật, mức độ đau sau phẫu thuật,…

- Các bệnh lý nội khoa:

+ Bệnh tim mạch: Tiền sử đau ngực, nhồi máu cơ tim, loạn nhịp tim, bệnh van tim, tăng huyết áp, … và các thuốc điều trị. + Bệnh hô hấp: Tiền sử hen, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, lao phổi cũ,…

+ Bệnh nội tiết: Đái tháo đường, bướu giáp, bệnh lý tâm thần kinh: Động kinh, đột quỵ não cũ, các bệnh lý truyền nhiễm: Viêm gan virus B, C,…

Bệnh nhân cũng nên mang theo thuốc đang điều trị duy trì để bác sĩ tư vấn tiếp tục sử dụng hay điều chỉnh theo đúng chuyên khoa. Đối với những trường hợp có các bệnh kèm theo, người bệnh có thể có chỉ định khám theo chuyên khoa, hoặc bổ sung xét nghiệm cần thiết.

(Ảnh: Công tác tiếp nhận Bệnh nhân tại phịng tiếp đón Khoa Gây mê Hồi sức)

Trước phẫu thuật một ngày, người bệnh sẽ được nhân viên y tế hướng dẫn tắm rửa, vệ sinh bằng dung dịch tiệt khuẩn, cắt cạo lông

Một phần của tài liệu ban-tin-so-4-103936-130220-37 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)