Những vấn đề cơ bản về phòng chống tội phạm a, Khái niệm phòng chống tội phạm

Một phần của tài liệu Giáo trình giáo dục quốc phòng an ninh (tập 1) phần 2 (Trang 88 - 89)

- Hiểu đƣợc nội dung, nhiệm vụ phòng chống tội phạm và các loại tệ nạn xã hội, tham gia tích cực trong nhiệm vụ phịng chống tội phạm và các tệ nạn xã

1. Những vấn đề cơ bản về phòng chống tội phạm a, Khái niệm phòng chống tội phạm

a, Khái niệm phòng chống tội phạm

Phòng ngừa tội phạm là việc các cơ quan của Nhà nƣớc, các tổ chức xã hội và công dân bằng nhiều biện pháp nhằm khắc phục những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế và làm giảm từng bƣớc, tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội.

- Phịng ngừa tội phạm là phƣơng hƣớng chính là tƣ tƣởng chỉ đạo trong cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, phịng ngừa khơng để tội phạm xảy ra; thể hiện bản chất nhân đạo của chế độ xã hội mới, không để ngƣời dân bị xử lý trƣớc pháp luật, không bị tƣớc quyền cơng dân

- Phịng ngừa mang ý nghĩa chính trị xã hội sâu săc, làm tốt cơng tác phịng ngừa giúp giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài sản của xã hội, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, phẩm giá của mọi ngƣời dân.

- Làm tốt cơng tác phịng ngừa tội phạm mang ý nghĩa kinh tế sâu sắc, tiết kiện ngân sách Nhà nƣớc, sức lao động của các nhân viên Nhà nƣớc, của công dân trong các hoạt động điều tra tuy tố xét xử và giáo dục cải tạo ngƣời phạm tội, cũng nhƣ trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan đến tội phạm.

Phịng chống tội phạm đƣợc tiến hành theo hai hƣớng cơ bản sau:

+ Hƣớng thứ nhất: Phát hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ tiêu các hiện tƣợng xã hội tiêu cực là những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội và phạm tội cụ thể. Đây là hƣớng mang tính cơ bản, chiến lƣợc và lâu dài.

+ Hƣớng thứ hai: Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xẩy ra. Đây cũng là một hƣớng quan trọng không thể xem nhẹ, bởi trong thực tế những nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh, phát triển tội phạm vẫn tồn tại, hoạt động phòng ngừa tội phạm còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết nên tội phạm vẫn xẩy ra. Hƣớng này đòi hỏi các cơ quan chức năng phối hợp kịp thời phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm, cải tạo ngƣời phạm tội trở thành ngƣời công dân lƣơng thiện.

- Phịng chống tội phạm mang tính đồng bộ, hệ thống và có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức xã hội và các cơng dân.

Mục đích của cơng tác phòng ngừa tội phạm là khắc phục, thủ tiêu các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế, làm giảm từng bƣớc tiến tới loại trừ tội phạm này ra khỏi đời sống xã hội

Một phần của tài liệu Giáo trình giáo dục quốc phòng an ninh (tập 1) phần 2 (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)