1. Con người Việt Nam trong lịch sử
- Con người Việt Nam hình thành dưới sự tác động đa dạng của các điều kiện tự nhiên và
xã hội:
+ Sự tác động của môi trường - địa lý; + Đời sống kinh tế;
+ Lịch sử giữ nước; + Mơi trường văn hố. - Mặt tích cực:
Lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc;
Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc;
Lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; Đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động;
Tinh tế trong ứng xử, giản dị trong lối sống. - Mặt hạn chế:
Truyền thống dân chủ làng xã; Tập quán sản xuất tiểu nông; Đề cao thái quá kinh nghiệm;
Tính hai mặt của một số truyền thống.
2. Con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Xây dựng con người đáp ứng yêu cầu của giai đoạn cách mạng hiện nay
- Bảo đảm công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ đối với mọi công dân, chống đặc quyền,
đặc lợi, phát huy nhân tố con người và lấy việc phục vụ lợi ích con người là mục đích cao cả của mọi hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội.
Mục tiêu cách mạng của Đảng ta và nhân dân ta là đem lại ấm no, tự do, hạnh phúc cho cả cộng đồng và mỗi thành viên của cộng đồng với tư cách cá nhân. kết hợp hài hồ lợi ích của xã hội và lợi ích của cá nhân , cần phải kết hợp chặt chẽ giữa sự phát triển kinh tế với từng bước thực hiện công bằng xã hội.
Tránh hai thái độ cực đoan: Một là,
Chỉ thấy cá nhân mà không thấy xã hội, đem cá nhân đối lập với xã hội, chỉ địi hỏi xã hội mà khơng thực hiện nghĩa vụ đối với xã hội. Đó là chủ nghĩa cá nhân cần phê phán. Hai là, chỉ thấy xã hội mà khơng thấy cá nhân. về chủ nghĩa tập thể, bình quân , coi nhẹ việc hình thành và phát huy bản sắc cá nhân, tài năng cá nhân, xem thường các nguyện vọng, tâm tư, ý kiến của cá nhân.
Gắn liền chính trị với kinh tế, vật chất và tinh thần, truyền thống và hiện đại, dân tộc và thế giới.
Phát huy tiềm năng vô tận của con người trong giai đoạn mới.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 nêu mục tiêu phấn đấu về con người như sau:
“Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân,... Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao".
Phấn đấu cho hạnh phúc con người trong một xã hội công bằng
Trong nền kinh tế nhiều thành phần, có thành phần kinh tế và bộ máy hành chính sự nghiệp của Nhà nước. phân phối theo lao động.
Tất cả đều phải được thể chế hoá bằng pháp luật, công bằng xã hội được đảm bảo bằng
pháp luật.
Đào tạo những con người của xã hội văn minh:
Để “trồng người”, giáo dục là biện pháp quan trọng bậc nhất. giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu.
Hồ Chí Minh nêu lên khẩu hiệu "chống giặc đói, chống giặc dốt" là bước khởi đầu, cũng là nhiệm vụ thường xuyên của sự nghiệp mở mang dân trí.