b) Các mã trong PISA Có hai cách mã hóa:
KÉO CO: HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI 2 Mức đầy đủ:
Mức đầy đủ: Mã 1: B. Không đạt: Mã 0: Đáp án khác. Mã 9: Không trả lời.
KÉO CO: HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI 3
Mức đầy đủ:
Mã 21: Chiếc lốp chịu tác dụng của ba lực, để nó đứng n thì hợp lực tác dụng vào nó sẻ bằng khơng vẽ hình và từ hình áp dụng định lý hàm số cos tính được FB=241N.
Mã 22: Giải theo cách khác nhưng lời giải đúng.
Mức không đầy đủ:
Mã 11: Xác định đúng các lực tác dụng, áp dụng đúng điều kiện cân bằng, vẽ hình đúng nhưng áp dụng tính tốn sai dẫn đến kết quả sai.
Mã 12: Xác định đúng các lực tác dụng, áp dụng đúng điều kiện cân bằng nhưng vẽ hình sai từ đó sai kết quả.
Khơng đạt:
Mã 0: Đáp án khác nhưng không đúng. Mã 9: Không trả lời.
KÉO CO: HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI 4
Mức đầy đủ:
Mã 2: Dây xoắn lại, hệ số ma sát dọc theo mỗi dây là lớn, lực đặt vào đầu dây để kéo phải thắng được lực ma sát đó thì mới làm cho các dây thẳng ra và làm cho chúng đứt được.
Mặt khác nó cịn có tác dụng tăng ma sát giữa tay người kéo với dây làm cho người kéo co nắm chắc dây hơn.
Mức không đầy đủ:
Mã 1: Nêu được một trong hai ý
Dây xoắn lại, hệ số ma sát dọc theo mỗi dây là lớn, lực đặt vào đầu dây để kéo phải thắng được lực ma sát đó thì mới làm cho các dây thẳng ra và làm cho chúng đứt được.
Mặt khác nó cịn có tác dụng tăng ma sát giữa tay người kéo với dây làm cho người kéo co nắm chắc dây hơn.
Không đạt:
Mã 0: Đáp án khác nhưng không đúng. Mã 9: Không trả lời.
12
Bài tập 12: ĐI BỘ