Tổ chức bộ máy quản lí của Công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng kế toán Vốn bằng tiền mặt (Trang 29 - 32)

1. Sự cần thiết của đề tài

2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lí của Công ty

Tổ chức một trình tự công tác phân tích kinh tế để vận dụng vào các phương pháp với những tài liệu liên quan đến việc đánh giá kết quả, chỉ ra những sai lầm và tìm ra biện pháp để sửa chữa và khắc phục những thiếu xót.

Bộ phận quản lý ban hành các quyết định, đồng thời theo dõi và kiểm tra cấp dưới. Trong quá trình kiểm tra tài chính, kế toán phải tự kiểm tra vàthực hiện các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các quy định pháp luật hiện hành về kế toán.

- Kiểm tra việc lập, thu nhập xử lý chứng từ kế toán - Kiểm tra việc mở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế toán

- Kiểm tra việc lập báo cáo tài chính, phân tích,nộp và sử dụng báo cáo tài chính - Kiểm tra việc thực hiện kiểm kê tài sản thường xuyên hoặc đột xuất theo quy định, việc thực hiện lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán

- Đối với các đơn vị phải kiểm toán báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật thì phải xem xét các đơn vị có thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính theo quy định, ý kiến của cơ quan kiểm toán và xử lý của đơn vị.

a. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy b. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

* Giám Đốc: Là người đứng đầu Công ty có vai trò lãnh và chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động của công ty thông qua nguồn cung cấp của cấp dưới. Giám đốc còn có trách nhiệm kí kết hợp đồng kinh tế với các Công ty, doanh nghiệp khác.

Thông qua các tài liệu của kế toán giám đốc kiểm tra và kiểm soát tình hình chấp hành của đơn vị, tính tuân thủ về kế toán, thống kê, chế độ về kế toán tài chính.

* Phòng kinh doanh: Tìm hiểu các thông tin và dữ liệu để đáp ứng nhu cầu của khách hàng từ đó đưa ra được các chiến lược thu hút khách hàng.

Nguyên cứu giá cả và tham mưu cho giám đốc. Có nhiệm vụ phản ánh thường xuyên, rõ ràng các khoản chi, thu toàn bộ hoạt động kinh doanh.

Giám đốc Phòng kinh doanh Phòng hành chính Phòng kế toán Phòng kĩ

* Phòng hành chính: Là bộ phận điều hành quản lý và chỉ đạo thực hiện các lĩnh vực công tác như: nhân sự, tiền lương,quỹ khen thương, kỷ luật và quản lý….

Sắp xếp bộ máy quản lý gọn nhẹ

Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo các nhân viên và giải quyết vấn đề nghỉ phép, nghỉ việc…Theo dõi chấm công khen thưởng công nhân viên có thành tích tốt, phát huy các phong trào thi đua.

* Phòng kế toán: Là bộ phận công tác, điều hành và quản lí các khoản thu chi của công ty theo quy định của nhà nước.

- Thu thập thông tin, kiểm tra tình hình sử dụng vốn, tài sản và kinh phí. - Ghi chép, tính toán đầy đủ các khoản thu chi do phát sinh và xác định kết quả kinh doanh.

- Thực hiện các nghiệp vụ kế toán theo đúng các quy định kế toán của nhà nước. - Quản lý hoạt động tài chính của Công ty. Trích nộp ngân sách nhà nước, thuế và sử dụng quỹ theo quy định của pháp luật.

- Tham mưu cho ban giám đốc Công ty quản lý điều hành tài chính sao cho hiệu quả, đảm bảo mọi hoạt động kinh doanh của Công ty

- Lưu trữ và bảo toàn sổ sách, chứng từ liên quan đến toàn bộ hoạt động của Công ty.

* Phòng kĩ thuật: là năng lực áp dụng những phương pháp quá trình và kĩ thuật trong một lĩnh vực chuyên môn,những kĩ năng này rất cần thiết cho ngành xây dựng.

- Nắm vững các yêu cầu kĩ thuật khi làm việc với đối tác và khách hàng.

* Quản lí kho: Có nhiệm vụ kiểm kê các số lượng, giá trị, vật tư nhập kho cũng như xuất cho công trình…

Chi phí thiếu hàng: Là những thiệt hại do không đủ hàng trong kho, có thể chịu một khoản chi phí như là sự giảm giá về doanh số bán hàng và gây mất lòng tin đối với khách hàng.

Một phần của tài liệu Thực trạng kế toán Vốn bằng tiền mặt (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)