Hum số l−ợng giác vu ph−ơng trình l−ợng giác 1 Hum số l−ợng giác

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 16 (Trang 68 - 69)

1. Hum số l−ợng giác Định nghĩa. Tính tuần hoàn. Sự biến thiên. Đồ thị. Về kiến thức:

Hiểu khái niệm hàm số l−ợng giác (của biến số thực).

Về kĩ năng: Xác định đ−ợc tập xác định; Ví dụ. Cho hàm số y = -sinx. - Tìm tập xác định của hàm số đó. Hàm số đ∙ cho là chẵn hay lẻ? Hàm số đ∙ cho có là hàm số tuần hoàn không?

tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx.

- Vẽ đ−ợc đồ thị của các hàm số y = sinx, y = cos x, y =

tanx, y = cotx.

Cho biết chu kì ?

Xác định các khoảng đồng biến và khoảng nghịch biến của hàm số đó.

2. Ph−ơng trình l−ợng giác cơ bản l−ợng giác cơ bản Các ph−ơng trình l−ợng giác cơ bản. Công thức nghiệm. Về kiến thức: Biết các nh−ơng trình l−ợng giác cơ bản

sinx = m, cosx = m, tanx = m, cotx = m và công thức nghiệm.

Về kĩ năng:

Giải thành thạo ph−ơng trình l−ợng giác cơ bản. Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của ph−ơng trình l−ợng giác cơ bản.

Ví dụ

a) Giải ph−ơng trình sinx = 0,7321. b) Giải ph−ơng trình sinx = 0,5.

3. Một số ph−ơng trình l−ợng giác trình l−ợng giác th−ờng gặp

Ph−ơng trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số l−ợng giác. Ph−ơng trình asinx + bcosx = c. Về kiến thức: Biết dạng và cách giải các ph−ơng trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số l−ợng giác và asinx + bcosx = c.

Về kĩ năng:

Giải đ−ợc ph−ơng trình thuộc các dạng nêu trên.

ví dụ. Giải các ph−ơng trình: a) 3sinx - 2 = 0;

b) 2cos2x - 3cosx + 1 = 0 ; c) 5 sinx + 12cosx = 13.

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 16 (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)