Tam giác 1 Tổng ba góc của

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 16 (Trang 35 - 36)

1. Tổng ba góc của một tam giác

Về kiến thức:

- Biết định lí về tổng ba góe của một tam giác.

- Biết định lí về góc ngoài của một tam giác.

Về kĩ năng:

Vận dụng đ−ợc các định lí trên vào việc tính số đo các góc của tam giác.

Ví dụ. Cho tam giác ABC có Bˆ = 80o, Cˆ= 30o. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Tính ADˆC

B D Aˆ .

2. Hai tam giác bằng nhau nhau

Về kiến thức:

- Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau.

- Biết các tr−ờng hợp bằng nhau của tam giác.

Về kĩ năng:

- Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác.

- Biết vận dụng các tr−ờng hợp

Ví dụ. Cho góc xay. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng BC = DE.

bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

3. Các đạng tam giác đặc biệt giác đặc biệt

Tam giác cân. Tam giác đều.

Tam giác vuông. Định lý Py-ta-go. Hai tr−ờng hợp bằng nhau của tam giác vuông.

Về kiến thức:

- Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông.

- Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều.

- Biết định lí Py-ta-go thuận và đảo.

- Biết các tr−ờng hợp bằng nhau của tam giác vuông.

Về kĩ năng:

- Vận dụng đ−ợc định lí Py-ta- go vào tính toán.

- Biết vận dụng các tr−ờng hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

Ví dụ. Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈

BC). Cho biết AB = 13 cm, AH = 12cm, HC = 16cm. Tính các độ dài AC, BC.

Ví dụ. Cho (1m giác ABC cân tại A (Aˆ< 90o). Vẽ BH ⊥ AC (H ∈ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

AC), CK ⊥ AB (K ∈ AB). a) Chứng minh rằng AH = AK. b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 16 (Trang 35 - 36)