C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang D Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận đứng.
A. B C D
2.3.2.5. Rèn luyện kĩ năng sử dụng BBT tìm cơng thức tổng quát của hàm số
Phương pháp: Đối với dạng toán từ bảng biến thiên tìm cơng thức tổng qt của hàm số ta
thực hiện theo các bước:
B1: Từ BBT Nhận dạng loại hàm số thường gặp (gồm hàm đa thức bậc 3, hàm trùng
phương và hàm phân thức). Loại trừ bớt đáp án .
B2: Dựa vào từng đặc trưng của mỗi loại hàm số để tìm ra cơng thức tổng quát.
Để cụ thể hơn ta xét lần lượt từng dạng hàm số sau: 2.3.2.5.1. Nhận dạng hàm đa thức bậc 3
B1: Xác định dấu của hệ số a ( chú ý chiều biến thiên )
B2: Xác định giá trị a, b, c, d dựa vào số cực trị , điểm CĐ, CT nếu có và điểm đặc
15
Ví dụ 1: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
x f x f x
Đây là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số sau:
A. B. C.
Sai lầm thường gặp của HS:
D. + Không + Không nắm vững các dạng của hàm số bậc 3 nên sẽ chọn “bừa’’một đáp án . + P hân vân giữa đáp án A và C khi nhớ “mang máng” ra hình dạng rồi nhưng chưa chắc chắn. Hướng dẫn giải :
+Từ BBT suy ra đây là BBT của hàm số bậc 3
với hệ số a > 0 . Nên loại trừ phương án B và D .
+ Còn A và C thỏa mãn a > 0 và y’ = 0 đều có 2 nghiệm 0 và 2.
+ Đặc biệt ta thấy x = 0 thì y = 5 nên loại ngay đáp án A.
Đáp án đúng là C
Ví dụ 2: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau. Đó là bảng biến thiên của hàm số
nào trong các hàm số sau:
x f x
fx
A. B. C.
D.
Sai lầm thường gặp của HS: Chọn B; D vì thấy hệ số a < 0. Hướng dẫn giải:
+ Từ BBT nhận ra đây là BBT của hàm đa thức bậc 3, loại D.
+ Hệ số a < 0 nên loại A.
16
UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com luanvanchat@agmail.com
+ Hàm số khơng có cực trị nên y’ = 0 vơ nghiệm hoặc nghiệm kép. Do đó chọn đáp
án đúng là C.