Nhận dạng hàm trùng phương

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) rèn luyện kĩ năng đọc bảng biến thiên cho học sinh trung bình, yếu ôn thi tốt nghiệp THPT (Trang 29 - 31)

C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang D Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận đứng.

A. B C D

2.3.2.5.2 Nhận dạng hàm trùng phương

B1: Xác định dấu của a ( dựa vào chiều biến thiên) B2: Xác định dấu của b ( dựa vào số cực trị )

B3: Xác định giá trị a, b, c dựa vào điểm CĐ, điểm CT, CĐ, CT.

và điểm đặc biệt

Ví dụ 1: Cho hàm số

x f x f x

Đây là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số sau:

A. B. C. D. Sai lầm

thường gặp của HS:

+ Chọn đáp án A vì HS thấy điểm CĐ và điểm CT thỏa mãn.

+ Chọn đáp án C vì thấy hệ số a < 0 và điểm CĐ, CT thỏa mãn.

+ Chọn đáp án D vì thấy a < 0 và b > 0.

Hướng dẫn giải:

+ Dựa vào bảng biến thiên ta nhận dạng được đây là BBT của hàm số trùng phương với hệ số a < 0, hàm số có 3 điểm cực trị nên b>0. Do đó A, D loại.

+ Điểm cực tiểu (0; –3) nên loại đáp án C. Vậy đáp án đúng là B.

Ví dụ 2: Cho hàm số

f x f x

Khẳng định nào sau đây đúng?

A.

Sai lầm thường gặp của HS:

+ Không nhớ rõ các trường hợp để loại trừ phương án. + Chọn đáp án C vì nhận ra được

Nhận xét: Thực ra GV chỉ cần cho dạng câu hỏi trắc nghiệm kiểu này là HS có thể nắm

được hình dạng của hàm trùng phương 1 cách tổng quát nhất.

Kết hợp với bài tốn nhận dạng này GV có thể ôn tập lại điều kiện để hàm trùng phương có điểm cực trị hoặc điểm cực trị. Hướng dẫn HS cách nhớ như sau

+ Nếu BBT có hình dạng “chữ W”, hàm số có 1 điểm CĐ, 2 điểm CT. + Nếu BBT có hình dạng “chữ M”, hàm số có 2 điểm CĐ và 1 điểm CT. + Nếu BBT có hình dạng “chữ U”, hàm số có 1 điểm CT.

+ Nếu BBT có hình dạng “ ”, hàm số có 1 điểm CĐ.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) rèn luyện kĩ năng đọc bảng biến thiên cho học sinh trung bình, yếu ôn thi tốt nghiệp THPT (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w