C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang D Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận đứng.
A. B C D
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Trong quá trình thực hiện đề tài này các em học sinh luôn tỏ ra thái độ háo hức, đặc biệt là khi GV đưa ra các dấu hiệu, các kĩ năng để từ đó tìm ra đáp án trắc nghiệm. Học sinh thật sự rất hứng thú học tập, các em tỏ ra tỉnh táo trước các câu hỏi trắc nghiệm, thái độ bình tĩnh và sữa sai rất cầu tiến. Hiệu quả học tập của các em được tăng lên đáng kể, giờ học diễn ra sôi nổi, hấp dẫn, lơi cuốn và thu hút học sinh. Những khó khăn và sai lầm của học sinh đã giảm đi đáng kể. Trong tiết kiểm tra học sinh rất tích cực suy nghĩ làm bài với một thái độ bình tỉnh, cận thận và cho tôi một kết quả đáng mong đợi.
Trong các tiết học, khơng khí học tập khơng sơi nổi. Ở các em luôn hoang mang và thiếu tự tin khi trả lời một câu hỏi hay giải một bài toán, bởi các em vẫn cịn gặp phải một số thiếu sót và sai lầm chưa được tháo gỡ. Trong tiết kiểm tra các em tỏ thái độ lo lắng, thiếu tự tin và rất lúng túng khi làm bài tập trắc nghiệm, những cái bẫy được gài vào trong các phương án trả lời. Thái độ làm bài chưa tích cực, kết quả của bài kiểm tra tương đối thấp.
Về mức độ đầu vào và đánh giá năng lực được thể hiện qua bảng sau:
Kết quả Lớp
12C11 (2020 – 2021)
Như vậy, kết quả thực nghiệm cho thấy việc rèn luyện kĩ năng đọc BBT cho học sinh nói riêng và rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm mơn Tốn nói chung mang lại hiệu quả rất cao, số lượng học sinh ở mức khá và trung bình được tăng lên đáng kể, số lượng học sinh yếu giảm hẳn. Ở lớp 12C11 tơi áp dụng đề tài có nhiều học sinh đạt từ 6,6 điểm đến 7,4 điểm.
Qua khảo sát và thăm dị ý kiến học sinh thì đa số (78% học sinh) cho rằng việc dạy học những kỉ năng đã giúp các em hiểu sâu được vấn đề hơn, giúp các em tự tin hơn và hình thành ở các em những thái độ rất cần thiết: tính cẩn thận, tính chính xác, tính kịp thời. Đồng thời giúp các em bình tỉnh trước những bài tập trắc nghiệm mà khi bắt tay vào làm các em đủ cảnh giác với các “mồi nhữ” trong các phương án trả lời. Cũng từ đó hình thành ý thức và thái độ làm việc của các em khi gặp phải những sai lầm.
Các em thừa nhận rằng khi giáo viên đi theo lối này thì học sinh có thái độ học tập rất thoải mái, rất mạnh dạn để sửa chữa sai lầm. Đó là động cơ để các em hứng thú giải bài tập trắc nghiệm. Hơn nữa một số em còn hứng thú với việc tự đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm tương ứng. Tạo ra một phong trào học tập mới đó là những em học sinh có học lực khá có thể tự ra đề trắc nghiệm để kèm cặp cho những học sinh yếu hơn. Vì vậy khơng khí và tinh thần ôn thi tốt nghiêp THPT trong lớp 12C11 ngày càng sôi nổi hơn.
3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận.
3.1.1. Kết quả và ý nghĩa của đề tài:
Qua kết quả lớp thực nghiệm đã nói lên được số lượng học sinh trung bình và khá được nâng lên đáng kể, số lượng học sinh yếu giảm hẳn. Thực tiễn cho thấy nhờ việc đưa ra các kĩ năng giúp các em có hứng thú hơn, mạnh dạn hơn khi giải bài tập trắc nghiệm, nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học. Ngoài việc giúp các em nhận ra những sai lầm mà mình mắc phải để sữa chữa, đề tài cịn có tác dụng giúp học sinh bình tĩnh, tự tin, khi làm bài tập trắc nghiệm, bỏ được thói quen chủ quan, trơng chờ vào sự may rủi của trắc nghiệm. Bên cạnh đó đề tài cịn tác động đến tâm lý, tình cảm và cách xử lý tình huống của học sinh mỗi khi làm sai một bài toán hay giải quyết sai một vấn đề trong cuộc sống.
Đề tài đã giúp bản thân có thêm nhưng kinh nghiêm trong dạy học sinh làm bài tập về BBT nói riêng và dạy chương I Hàm số nói chung và rộng hơn nữa là bộ mơn tốn THPT. Từ đây cũng cho tôi một hướng đi mới trong dạy học ôn thi tốt nghiệp THPT. Đề tài là kết quả thu được qua một thời gian học tập và nghiên cứu nghiêm túc của bản thân, là sự hưởng ứng nhiệt tình của học sinh lớp 12C11 (năm học 2020 – 2021), là sự học hỏi từ những người bạn của mình và hơn hết là những đồng nghiệp đang sinh hoạt cùng tổ chuyên môn, nơi tôi đang công tác.
3.1.2. Hạn chế của đề tài.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài còn hẹp, chỉ tập trung nghiên cứu một dạng toán trắc nghiệm liên quan đến BBT trong chương I Giải tích 12 với mức độ nhận biết và
thơng hiểu.
3.2. Kiến nghị: Qua thời gian nghiên cứu đề tài và vận dụng đề tài vào giảng dạy tôi xin đề
xuất một số kiến nghị sau:
Đối với giáo viên: Ln tạo ra tình huống có vấn đề, kích thích hứng thú tìm tịi học
tập ở học sinh. Phải thường xuyên học hỏi trau dồi chun mơn để tìm ra phương pháp dạy học phù hợp. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển kĩ năng, năng lực học sinh và đổi mới để phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm.
Đối với học sinh: Nắm chắc lý thuyết, có ý thức học tập, hiểu vấn đề một cách sâu
sắc. Cần ý thức nhìn nhận các sai lầm mắc phải trong việc giải Toán trắc nghiệm và chú ý rút kinh nghiệm sâu sắc từ các sai lầm đó. Cần rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm nói chung
20
và kĩ năng làm tốn trắc nghiệm nói riêng. Học theo từng chuyên đề, vét hết các dạng bài tập của từng chuyên đề đó.
Đối với nhà trường: Cần quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện hơn nữa cho giáo viên tổ
chức và thực hiện nhiều chuyên đề nhằm phụ đạo cho học sinh trung bình, yếu.
Đối với ngành Giáo dục: Tổ chức các đợt chuyên đề học tập, bồi dưỡng kiến thức về
đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện việc đổi mới một cách đồng bộ. Mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn.
Do thời gian nghiên cứu và ứng dụng chưa dài nên đề tài của tôi khơng tránh khỏi cịn nhiều hạn chế. Rất mong được sự đóng góp của các đồng nghiệp để tơi có thể hồn thiện hơn đề tài của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn!