Chương II : Nhận diện môi trường truyền thông trong thếkỷ XXI
2.4. Định hướng và giải pháp cho người làm truyền thông
2.4.2. Về sự nhanh nhạy
Nghề làm báo cho phép một số đặc điểm tâm lí cá nhân phát triển như giao
thiệp rộng, phản ứng nhanh, biết tập trung mũi nhọn vào cái gì, nhanh trí và cơ động trong ứng xử; trong điều kiện khó khăn vẫn có thể giải quyết cơng việc nhanh và chính xác v.v... Ngồi ra cịn có thể xác định những đặc điểm khác của nhà báo
như tài quan sát, trí nhớ tốt, có khả năng thể hiện tốt tư tưởng và ý nghĩ của mình
thành văn bản, thuyết phục cơng chúng bằng lời nói, sử dụng thành thạo phương
tiện kĩ thuật (máy ghi âm, máy ảnh, máy quay phim...). Khi đánh giá vể những phẩm chất quan trọng của nhà báo C. Mác đã viết một cách dí dỏm: anh ta là cuốn
bách khoa tồn thư sống, có khả năng làm việc vào bất ki lúc nào, ngảy hoặc đêm,
lúc tỉnh táo hay lúc ngà say, viết và hiểu nhanh như máy...
Nhà báo là một nhà tuyên truyền, người sáng tạo độc đáo. báo chí càng phát triển, càng đòi hỏi mức độ chun mơn hố cao. Nêu trong một cơ quan báo chí, các thành viên ln tích cực giúp đỡ, hỗ trợ nhau thì chắc chắn báo chí sẽ hồn thành nhiệm vụ của mình, sản phẩm báo chí là kết quả tổng hợp của các loại lao
động khác nhau. Tất cả các loại hình báo chí đểu địi hỏi sự kết hợp lao động như
vậy. Muốn chuyên mơn hố cao đội ngũ những người làm báo, quá trình thực hiện phải dựa trên các loại hình báo chí (báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình...) theo phạm vi hoạt động (cơng nghiệp, nêng nghiệp, văn hố, thể thao...) và theo hình thức sáng tác (người viết tin, người viết kí, ngươi viết điểu tra, người biên tập, đạo diễn...). Nghề làm báo rất cần nhiều cán bộ với những chuyên môn khác nhau. Mỗi
người đều có những khá năng và năng khiếu riêng. Đánh giá trình độ của người làm báo phải dựa vào nghê nghiệp chuyên môn. Chỉ trong một tập thể mới có thể
thực hiện chun mơn báo và cũng chỉ trong tập thể mới phát huy được khả năng
của mỗi người. Vì vậy, trong tập thể mới có tự do cá nhân.