Lược sử ra đời và xu hướng phát triển

Một phần của tài liệu Giáo trình bài giảng cơ sở lý luận và các loại hình báo chí truyền thông (Trang 78 - 83)

Chương IV : Các loại hình báo chí truyền thông

4.4. Phát thanh

4.4.2. Lược sử ra đời và xu hướng phát triển

Chuyển đổi sang phát thanh kĩ thuật s: Cũng như truyền hình, phát thanh

cũng đang từng bước chuyển đổi hình thức phát sóng từ dạng Analog sang hình thức kỹ thuật số.

Để phát triển rộng thì khơng thể thiếu yếu tố này, vì một đài phát thanh

mạnh khơng thể có diện phủ sóng hẹp, chất lượng âm thanh kém, sự chuyển tải thông tin hay bịgián đoạn…

Phát thanh hiện đại sẽ ứng dụng kĩ thuật số vào tất cả các khâu, các công

đoạn; từ việc trang bị các phương tiện tác nghiệp cho phóng viên, đến việc xử lí, dựng các tác phẩm hồn chỉnh, hay truyền phát sóng…

Khi nguồn thu nhập thơng tin tốt, khả năng xử lí thơng tin, khả năng truyền dẫn tốt thì chắc chắn sẽ tạo một chương trình phát thanh tốt. Hiện nay phát thanh kĩ

thuật sốra đời đang mở ra cho phát thanh một tương lai mới: đó là chất lượng âm thanh tốt như CD. Khơng có nhiễu, giao thoa, hay sự cản trở bởi các yếu tố tự

nhiên

Khi được sử dụng một cách đồng bộ sẽ tạo ta chất lượng phát sóng rất cao với các loại hình khác như PT-TH; PT- Điện Tử.

Xây dựng các chương trình phát thanh mở: Mục đích là để thơng tin nhanh,

để thính giả có thể tham gia trực tiếp vào nội dung chương trình, làm tăng tính đời

thường của chương trình, tính gần gũi của phát thanh, làm cho phát thanh giống

như người bạn, một diễn đàn nơi mà mọi người có thể chia sẻ quan niệm, ý kiến. Kinh nghiệm của các đài phát thanh lớn là khi thực hiện được công việc này thì sẽ

tạo ra sức hút rất lớn với cơng chúng.

Các chương trình mở có một đặc điểm đó là thơng tin ở đó khơng chỉ do phóng viên cung cấp mà do cả công chúng, những người tham gia vào chương trình qua trao đổi cung cấp do vậy nguồn tin sẽ đa dạng. Hơn thế thơng tin ở đây

có tính chân thực, khách quan và có khả năng thu hút thính giả theo dõi nhiều hơn.

Khi có sự góp mặt, đóng góp cơng sức của cơng chúng theo dõi vào chương

trình thì sẽ có nhiều thơng tin mới, thông tin đắt giá được khai thác, và hơn thế

trách nhiệm về thông tin được chia đều cho cả phóng viên lẫn người trực tiếp cung cấp.

Khi các chương trình mở được thực hiện địi hỏi phải có một êkíp thực hiện chun nghiệp, có trình độ, có khả năng ứng biến cao và các phương tiện, trang thiết bị hiện đại.

Thay đổi trong cách thc truyn thơng tin:

- Thơng tin nhanh và chính xác

Nhanh chính là lợi thế của phát thanh so với các loại hình báo chí khác. Nếu

như báo in bị hổng thơng tin 24 giờ thì từ sốra ngày hôm trước tới số ra ngày hôm sau, các sự kiện, sự việc diễn ra trong thời gian giữa 2 số báo sẽ phải lưu lại cho tới số sau. Truyền hinh thì cần yếu tố cần thiết cho việc ghi hình, việc truyền dẫn do

các cơng đoạn thực hiện phức tạp hơn, có nhiếu cơng đoạn xử lý và phụ thuộc vào nhiều yếu tố máy móc mới có thểđêm thơng tin tới cho cơng chúng được.

Cịn thơng tin trên phát thanh thì có thể chảy liên tục trong suốt khoảng thời gian phát sóng. Thơng tin của phát thanh được cung cấp liên tục và có thể đưa ra

cho cơng chúng ở mọi lúc, mọi nơi. Từ việc cung cấp cho công chúng những thông tin ngắn gọn ban đầu (tin) hay đưa ra những lời bình luận, đánh giá ban đầu. Phát thanh cịn có thể cung cấp thơng tin bên ngồi thơng qua trật tự tuyến tính về thời gian, theo tiến trình phát triển của sự kiện, sự việc.

Muốn thơng tin nhanh thì người làm phát thanh phải giỏi về nghiệp vụ và có hỗ trợ đắc lực của các phương tiện kỹ thuật. Các công đoạn, thao tác thực hiện phải chuyên nghiệp, nhanh nhẹn, chủđộng đối phó và xử lí thơng tin. Có hỗ trợ đắc lực của các phương tiện kỹ thuật sẽ giúp cho công việc của phóng viên có thể diễn ra nhanh và thuận lợi, tăng tính chuyên nghiệp và hiệu quả của tác phẩm báo chí trên phát thanh.

Cách cung cấp thông tin nhanh nhất là phát thẳng tức là thơng tin được truyền tới thính giả đồng thời cùng lúc với sự kiện đang diễn ra… Phương thức phát thanh trực tiếp hiện nay đang ngày càng phổ biến hơn trong phát thanh hiện

đại.

Để chuyển từ phương thức sản xuất thông thường, truyền thống sang phát thanh trực tiếp thì cần có sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ, phương tiện kỹ thuật.

Do đó cần được đầu tư đồng bộ, có một êkíp làm việc ăn ý, chuyên nghiệp.

Khi sản xuất chương trình mà phải in ra băng từ thì việc thực hiện một

chương trình phát thanh trực tiếp sẽ khó thực hiện do muốn lấy được một đầu băng đúng chỗ phải quay đi quay lại nhiều lần.

Phát thanh hiện đại ngày nay đã khắc phục nhược điểm đó bằng cách sử

dụng vi tính. Thiết bị số cho phép tính thời gian chính xác đến từng % giây.

Thơng tin nhanh nhưng cần phải chính xác bởi đó là yếu tố làm nên hình ảnh

đẹp cho phát thanh, tạo nên niềm tin cho công chúng vào phát thanh. Thơng tin

chính xác chính là đáp ứng yêu cầu thông tin sự thật của công chúng, là sự tơn trọng của phóng viên đối với cơng chúng của mình.

- Viết ngn, nói ngn, nói rõ

Thông tin trên phát thanh là thông tin chỉ trôi qua một lần, không thể đọc lại

như trên báo in. Cộng với việc theo dõi bằng thính giác có giới hạn về số lượng, tốc độ âm thanh. Do vậy một người làm phát thanh chuyên nghiệp phải nắm rõ

được đặc điểm này để có thể tạo ra một chương trình phát thanh hấp dẫn. Khi nói trên phát thanh cần coi đó như là một cuộc trò chuyện, là một cuộc trò chuyện với bạn tri kỉ.

Ngôn ngữ chuẩn cho phát thanh là ngơn ngữ có sự kết hợp giữa ngơn ngữ

nói và ngơn ngữ viết. Nếu như trên báo in thì công chúng đọc bằng mắt, và văn bản

được soạn thảo để nói cho nhiều người nghe. Cịn phát thanh là viết cho tai nghe, viết để nói chứ khơng đểđọc.

Văn bản viết cho phát thanh là văn bản viết dành riêng cho phát thanh chứ

không thể sao chép hay copy từ báo in sang. Văn bản phát thanh cần rõ ràng, tránh lối nói vịng vèo, quanh co.

Khi trình bày văn bản cho phát thanh cần tuân theo quy tắc chung như:

không in lên 2 mặt, phải đánh dấu các ý quan trọng, căn lề, làm tròn số…

Các tin phát thanh hiện đại thường chỉ dài 1 phút: Phóng sự thu thanh thì từ

5 – 6 phút; phỏng vấn từ 3-4 phút; bình luận từ 2-3 phút là hợp lí…

Khi đã viết ngắn rồi thì nên nói ngắn tức là lời dẫn cần hợp lí, vừa đủ

Khi nói cần rõ ràng bởi giọng đọc là phương tiện chính để truyền tải nội dung của tác phẩm phát thanh tới thính giả, do đó góp phần tạo nên sự hấp dẫn cho tác phẩm đó.

Các phần mục, đoạn trong tác phẩm phát thanh không được phân cách bằng cách ngắt hơi, dừng hơi của người đọc. Do vậy để đảm bảo tính chính xác của thơng tin nên đọc rõ.

- Khai thác, s dng triệt để đặc điểm ca phát thanh

Việc khai thác để các yếu tố bổ trợ trong phát thanh giúp cho phát thanh tránh tình trạng đài là nơi đọc báo cho công chúng nghe. Phải biến chương trình

phát thanh thành một chương trình sinh động, hấp dẫn chứ không phải là đọc dịch từ báo in mà ra.

- Kết hp giữa thông tin đời thường, thơng tin gii trí và thơng tin chiến đấu

Tức là cần chú trọng tới nội dung của chương trình. Đây là yếu tố quan trọng

hàng đầu quyết định tới việc thành bại của chương trình phát thanh. PTIT

Khi xây dựng kịch bản cho chương trình phát thanh thì nên chú ý kết hợp các yếu tố sao cho thật phù hợp

Để phản ánh đa dạng cuộc sống, đáp ứng được yêu cầu thông tin của cơng chúng thì phát thanh phải lựa chọn thơng tin để phản ánh sao cho thật hiệu quả. Thông tin ấy không chỉ thiên về một lĩnh vực mà phải phản ánh đa diện về cuộc sống, đáp ứng nhu cầu thơng tin. Do đó việc kết hợp các yếu tố trên là vô cùng quan trọng.

Nếu thông tin đời thường cung cấp cho công chúng thông tin về cuộc sống xung quanh thì thơng tin giải trí đáp ứng nhu cầu tinh thần và thông tin chiến đấu sẽ định hướng cho dư luận về những vấn đề có tầm quan trọng…

Khi khai thác đầy đủ thơng tin trên thì phát thanh đã làm được nhiệm vụ là trở thành một người tri kỉ, một người dẫn đường, phù hợp với nhiều đối tượng thính giả, thuộc mọi lứa tuổi, mọi nghề nghiệp…

Việc dung hồ tính thời sự và giải trí sẽ giúp cho người nghe dễ tiếp thu và không chịu áp lực khi theo dõi thơng tin. Chỉ có xây dựng một kịch bản hay thì mới thu hút được thính giả.

Trên đây là các xu hướng phát triển của báo Phát thanh hiện đại

Tuy nhiên đây chỉ là những xu hướng phát triển chung mà thơi, cịn trong tuỳ từng trường hợp, hoàn cảnh, điều kiện cụ thể sẽ xuất hiện các xu hướng khác nhau. Để phát thanh phát triển thì khơng nên áp dụng một cách khơ cứng khuôn mẫu mà phải biết chủđộng, linh hoạt, sáng tạo.

Một phần của tài liệu Giáo trình bài giảng cơ sở lý luận và các loại hình báo chí truyền thông (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)