hoa, khí phách hiên ngang và thiên lương trong sáng.
- Người tử tù Huấn Cao trở thành người làm chủ, đường hoàng, hiên ngang, ung dung, thanh thản -> đẹp trong tư thế của người nghệ sĩ, đối lập với quản ngục và thơ lại. -> Cái thiên lương trong sáng, cái đẹp đã tạo ra sự đồng cảm giữa những tâm hồn đồng điệu.
.Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, nội dung cần phân tích: . Huấn Cao là một con người tài hoa nghệ sĩ:
- Tài viết chữ nhanh và đẹp.
-Đánh giá của viên quản ngục: “Là người vùng tỉnh Sơn...”; chữ viết “đẹp lắm, vng lắm”; “có được chữ ơng Huấn Cao...vật báu trên đời”
- Thơ lại: “Nếu là đaophủ...tiêng tiếc”
- Là cái đẹp quá khứ của văn học dân tộc một thời.
- Thái độ khinh bạc đối với quản ngục, thơ lại lúc đầu bởi trong suy nghĩ của Huấn Cao hai nhân vật trên đại diện cho cái xấu xa.
- Huấn Cao suy nghĩ, đánh giá về quản ngục: “Hay là hắn muốn dò ta...”-> Biết cân nhắc lẽ phải-trái, tốt-xấu ở đời.
- Huấn Cao biết được giá trị của cái đẹp và giữ gìn cái đẹp “Ta nhất sinh khơng vì...”
- Khi hiểu được viên quản ngục xúc động và vui mừng cho chữ: “Ta cảm cái...”
- Huấn Cao khuyên quản ngục nên thay đổi chỗ ở và bỏ nghề này đi trước khi nghĩ đến việc chơi chữ.
- Nguyễn Tuân(1910-1987)là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp.
- Chữ người tử tù là một trong những truyện ngắn tiêu biểu(in trong tập “Vang bóng một thời”1940. Tác phẩm kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân trước cách mạng). Truyện ngắn đã khắc họa thành cơng hình tượng nhân vật Huấn Cao, một con người tài hoa, có cái tâm trong sáng, có khí phách hiên ngang, bất khuất.