Vẻ đẹp của khí phách hiên ngang bất khuất

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm vận dụng bảng kiểm, rubrics vào kiểm tra đánh giá trong dạy học ngữ văn ở nhà trường trung học phổ thông (Trang 54 - 55)

- Huấn Cao là thủ xướng, cầm đầu (Dám chống lại triều đình mà ơng khinh ghét

- Thái độ lạnh lùng, hành động “dỗ gông” đáp lại lời doạ nạt của tên lính áp giải. (Mặc dù bị giam cầm về thân xác nhưng ơng hồn tồn tự do về tin h thần).

-Được Quản Ngục biệt đãi, ông “Thản nhiên nhận rượu thịt, coi như hứng bình sinh”. (Ln ung dung, tự tại, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. )

-Trả lời những câu khinh bạc đến điều với Ngục quan vì hiểu nhầm thành ý của ơng; sẵn sàng chờ một trận lơi đình…(Ơng là người khơng quỵ luỵ trước cường quyền).

- Thái độ “lễ phép, xin lĩnh ý” và thừa nhận của ngục quan: “Một người quấy nước chọc trời…” đến cảnh chết chém người ta cịn chẳng sợ nữa mình chỉ là một kẻ tiểu lại giữ tù.

BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Chí Phèo (Trong truyện ngắn “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao) từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở cho đến khi kết thúc cuộc đời để thấy rõ bi kịch của nhân vật này.

.Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, nội dung cần phân tích:

-Nam Cao (1917-1951) là một tác giả tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại. Ngịi bút của ơng đặc biệt chú ý tới đời sống người nơng dân, đi sâu phân tích tâm lí nhân vật

- “Chí Phèo”(1946) là một kiệt tác trong văn xi Việt Nam hiện đại trong đó nhà văn

thành cơng trong việc miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Chí Phèo - một người nơng dân lương thiện bị đẩy vào con đường tha hóa, lưu manh hóa. Một trong những đoạn văn thành công nhất và thể hiện rõ diễn biến tâm trạng của Chí là từ khi gặp Thị Nở cho đến khi kết thúc cuộc đời.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm vận dụng bảng kiểm, rubrics vào kiểm tra đánh giá trong dạy học ngữ văn ở nhà trường trung học phổ thông (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w