Kiến nghị với Nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý dịch vụ logistics tại công ty cổ phần logistics vinalink (Trang 102 - 108)

4.2. Giải pháp và kiến nghị

4.2.2. Kiến nghị với Nhà nước

Để phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ logistics trong quá trình hội nhập, kiến nghị Nhà nƣớc cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

- Đầu tƣ hợp lý hệ thống cảng, sân bay, đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông, kho bãi, trang thiết bị, ngân hàng, bảo hiểm,… theo một kế hoạch tổng thể, có khả năng tƣơng tác và hỗ trợ lẫn nhau một cách có hiệu quả.

- Đầu tƣ và nâng cấp hạ tầng giao thơng vận tải; khuyến khích vận tải

container đƣờng sắt; chú trọng đầu tƣ xây dựng cảng nƣớc sâu.

- Cần có “bàn tay hữu hình” Nhà nƣớc, thành lập Ủy ban quốc gia Logistics trong giai đoạn hiện nay để gắn kết, thống nhất quản lý, tổ chức thực hiện những chƣơng trình trọng điểm và phối hợp các ngành hiệu quả hơn.

- Tái cấu trúc logistics, khuyến khích áp dụng rộng rãi quản trị chuỗi cung ứng, quản trị logistics trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần, khuyến khích việc th ngồi (outsourcing) logistics, điều chỉnh và bổ sung luật, chính sách nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động dịch vụ logistics cũng nhƣ các doanh nghiệp 3PL trong nƣớc; gỡ bỏ các hạn chế, cản trở để các cơng ty 3PL, 4PL nƣớc ngồi hoạt động thuận lợi hơn; có chính sách hỗ trợ đào tạo các chun viên logistics; triển khai các hệ thống EDI và hệ thống giao dịch không giấy tờ tại các điểm hải quan, cửa khẩu, cải cách hành chánh và minh bạch trong các dịch vụ công…

4.2.3. Kiến nghị với Hiệp hội

Để các công ty thành viên phát triển tốt và hoàn thiện chuỗi dịch vụ logistics thì Hiệp hội cần:

- Tạo mối gắn kết giữa hiệp hội và thành viên, hỗ trợ tƣ vấn thiết thực và giúp đỡ doanh nghiệp nâng cao tính chuyên nghiệp, đạo đức trong cạnh tranh.

- Khuyến khích sự cộng tác giữa các thành viên trên cơ sở sử dụng lợi thế từng doanh nghiệp (cơ sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống thông tin…) để thực hiện dịch vụ trọn gói (one stop shop), mở rộng tầm hoạt động trong nƣớc và quốc tế.

- Có chƣơng trình đẩy mạnh quá trình liên kết, xúc tiến phát triển thị trƣờng mua bán sáp nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp dịch vụ logistics.

- Hiệp hội cần làm tốt vai trò cầu nối với Nhà nƣớc, quan hệ đối ngoại để hội nhập khu vực và quốc tế; đồng thời phải là nơi nghiên cứu và phát triển, quản lý các chuẩn mực, tài liệu, mẫu biểu, thống kê, tiêu chí đánh giá… của ngành.

- Việc đổi tên Hiệp hội Logistics Việt Nam thay cho Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam hiện nay, thành lập Viện Nghiên cứu Phát triển Logistics Việt Nam thuộc Hiệp hội là những bƣớc đi đúng hƣớng.

KẾT LUẬN

Ngày nay, quan hệ thƣơng mại giữa các vùng miền, giữa các nƣớc diễn ra ngày càng mạnh mẽ, nhu cầu về trao đổi hàng hoá ngày càng lớn kéo theo những nhu cầu mới về vận tải, kho bãi, các dịch vụ phụ trợ… Mặt khác, sự phát triển ngày càng cao của công nghệ thông tin đã tạo tiền đề cho sự phát triển vƣợt bậc của ngành giao nhận vận tải trên thế giới.

Với sự phát triển vƣợt bậc của dịch vụ logistics và vai trị của nó trong nền kinh tế, việc nghiên cứu và xây dựng kế hoạch quản lý dịch vụ logistics là một yêu cầu tất yếu khách quan, nó giúp cho Cơng ty cổ phần Logistics Vinalink ln chủ động sử dụng tối ƣu các nguồn lực, vật lực từ đó dẫn đến vị thế phát triển bền vững cho Cơng ty trong hoạt động kinh doanh của mình.

Luận văn đã nghiên cứu toàn diện cả về lý luận và thực tiễn nhằm tìm giải pháp hồn thiện quản lý dịch vụ logistics tại Công ty cổ phần logistics Vinalink. Luận văn đã đạt đƣợc kết quả sau đây:

Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý luận về logistics và quản lý

dịch vụ logistics trong doanh nghiệp.

Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý dịch vụ logistics tại

Công ty cổ phần logistics Vinalink, chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế trong quản lý dịch vụ logistics tại Công ty cổ phần logistics Vinalink.

Thứ ba, Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị khả thi nhằm hoàn thiện

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Công thƣơng - Viện Nghiên cứu Thƣơng mại, 2006. Nghiên cứu

kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần (logistics) và bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

2. Chính phủ, 2007. Nghị định số 140/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết

luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics. Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Chƣơng, 2007. Phát triển dịch vụ logistics khi Việt Nam hội nhập WTO, Tạp chí Hàng hải online.

4. Dự án Hỗ trợ Thƣơng mại đa biên EU - Việt Nam MUTRAP III, 2011. Các tham luận trong Diễn đàn logistics và dịch vụ cảng biển Việt

Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế. Vũng Tàu 3/2011.

5. Đặng Đình Đào, 2010, 2011. Phát triển các dịch vụ logistics ở nước

ta trong điều kiện hội nhập quốc tế. Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nƣớc,

Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.

6. Đặng Đình Đào và Nguyễn Minh Sơn, 2012. Dịch vụ logistics ở Việt

Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế. Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát

triển, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

7. Đặng Đình Đào và cộng sự, 2011. Logistics: Những vấn đề lý luận và

thực tiễn ở Việt Nam. Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Trƣờng Đại

học Kinh tế quốc dân. Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.

8. Đỗ Thị Ngọc Điệp, 2012. Logistics và cơ hội phát triển ở Việt Nam. Trƣờng Đại học Giao thông vận tải Hà Nội.

9. Phan Huy Đƣờng, 2012. Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Đinh Lê Hải Hà, 2010. Thực trạng và các giải pháp phát triển các

dịch vụ logistics chủ yếu ở nước ta trong hội nhập kinh tế quốc tế. Chuyên

đề số 15, thuộc Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc: Phát triển

dịch vụ logistics ở nước ta trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Mã số

ĐTĐL 2010T/33, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

11. Trần Sĩ Lâm và nhóm nghiên cứu, 2011. Kinh nghiệm phát triển

trung tâm logistics tại một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam. Đề tài Mã số B2010 - 08 – 68. Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội.

12. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2005. Luật Thương mại. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

13. Lê Nguyễn Cao Tài, 2012. Phát triển dịch vụ cảng biển tại Thành

phố Đà Nẵng. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Đà Nẵng.

14. Liên Hợp Quốc, khóa đào tạo quốc tế về vận tải đa phƣơng thức và quản lý logistics, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, tháng 10/2002.

15. Nguyễn Thông Thái và An Thị Thanh Nhàn, 2011. Giáo trình Quản trị

logistics kinh doanh. Trƣờng Đại học Thƣơng mại, Nhà xuất bản Thống kê.

16. Thủ tƣớng Chính phủ, 2009. Quyết định 2190/2009/QĐ-TTg phê

duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030.

17. Thủ tƣớng Chính phủ, 2011. Quyết định 175/2011/QĐ-TTg phê duyệt

Chiến lược tổng thể phát triển lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020.

18. Nguyễn Thanh Thủy, 2009. Khái niệm và mơ hình logistics cảng biển.

Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải, Số 17 – 4/2009.

19. Nguyễn Nhƣ Tiến, 2004. Logistics và khả năng áp dụng, phát triển

logistics trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận ở Việt Nam. Hà Nội: Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng.

20. Đỗ Hoàng Toàn và Mai Văn Bƣu, 2008. Giáo trình quản lý nhà nước

về kinh tế. Nhà xuất bản Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.

21. Nguyễn Quốc Tuấn, 2015. Quản lý nhà nước đối với dịch vụ logistics ở

cảng Hải Phòng. Luận án tiến sĩ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung

ƣơng.

22. Đoàn Thị Hồng Vân, 2003. Logistics - Những vấn đề cơ bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

23. Đoàn Thị Hồng Vân, 2006. Quản trị Logistics. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

24. Đặng Công Xƣởng, 2011. Đề xuất xây dựng trung tâm dịch vụ hậu cần cảng biển tại khu vực cảng biển Hải Phòng. Tạp chí Khoa học Cơng

nghệ Hàng hải, Số 28 – 11/2011.

Tiếng Anh

25. Amos Paul, 2007. Responding to global logistics trends with a

national logistics strategy. World Bank, Washington DC.

26. Ballou, R. H, 2004. Business logistics/supply chain management. 5th edition, Pearson Prentice Hall, USA.

27. Cohen, S. and Joseph Roussel, 2005. Strategic Supply Chain

Management - the 5 disciplines for top performance. The Mc-Graw Hill.

28. Christopher, M., 1998. Logistics and Supply Chain Management. McGraw - Hill, New York.

29. Dimitrov, P., 2002. National Logistics Systems. International Institute for Applied Systems Analysis, Austria.

30. Douglas M. Lambert, James R. Stock, Lisa M.Ellram, 1998.

Fundamentals of Logistics management. McGraw-Hill.

31. Ma Shuo, 1999. Logistics and Supply Chain Management, World Maritime University.

32. Nomura Research Institute, 2002. Vietnam logistics development,

trade facilitation and the impact on poverty reduction. Japan.

33. Sullivan, F., 2006. Vietnam transportation and logistics: opportunities

and challenges. APL Logistics.

34. Tseng, Y., Wen, L. Y. and Taylor, M., 2005. The role of transportation

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý dịch vụ logistics tại công ty cổ phần logistics vinalink (Trang 102 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w