Ai gian khó chẳng lù

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp tạo hứng thú học tập trong hoạt động khởi động, nhằm phát huy hiệu quả dạy học ngữ văn cho học sinh lớp 8, 9 trường THCS cổ lũng, huyện bá thước (Trang 40 - 59)

- Đối với Sở/ Phòng giáo dục và đào tạo

6.ai gian khó chẳng lù

Chí Linh mấy lượt nếm mùi đắng cay Mười năm Bình Định ra tay

Thành Đơng Quan, mất vía bầy Vương Thơng? Là ai?

Đáp án: Lê Lợi.

7. Vua nào thuở bé chăn trâu

Trường Yên một ngọn cờ lau tập tành Sứ quân dẹp loạn phân tranh

Dựng nền thống nhất sử xanh còn truyền? Là ai?

Đáp án: Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh). 8. Đố ai giải phóng Thăng Long

Nửa đêm trừ tịch quyết lịng tiến binh Đống Đa, sơng Nhị vươn mình

28

Khởi động bài học bằng trị chơi có ứng dụng phương tiện cơng nghệ thơng tin

Trị chơi

Trị chơi Ơ chữ bí mật

Ví dụ: Để kiểm tra việc soạn bài của học sinh, tôi khởi động Bài Chiếc lược ngà-

Nguyễn Quang Sáng, SGK Ngữ văn 9, tập 1 như sau:

Ơ chữ bài này gồm có 10 hàng ngang và một hàng dọc là từ khóa cần tìm. Câu hỏi gợi ý và bảng ô chữ đáp án như sau:

1 2 3 4 5 6 7 C H I B C Á B Ế N T

8

9 VẾTSẸO

Hàng 1: Con gái ơng Sáu tên gì( BÉ THU- 5 chữ)

Hàng 2: Sau khi về thăm nhà, ông Sáu sẽ đi đâu( ĐI TẬP KẾT- 8 chữ)

Hàng 3: Ông Sáu làm tặng con gái chiếc lược được làm từ cái gì ( NGÀ VOI- 5 chữ)

Hàng 4: Tên một tiểu thuyết được chuyển thể thành phim của nhà văn Nguyễn Quang Sáng ( CÁNH ĐỒNG HOANG- 13 chữ)

Hàng 5: Ai là người trao lại kỉ vật cho bé Thu ( BÁC BA- 5 chữ)

Hàng 6: Khi con gái không nhận và chấp nhận mình, tâm trạng của ơng Sáu ra sao?( KHỔ TÂM- 6 chữ)

Hàng 7: Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến cảnh ngộ éo le của cha con ông Sáu? (CHIẾN TRANH- 9 chữ)

Hàng 8: Truyện ngắn Chiếc lược ngà được in trong tập truyện nào? (CHIẾC LƯỢC NGÀ- 12 chữ)

Hàng 9: Vì sao bé Thu nhất định không chịu nhận cha? ( VẾT SẸO- 6 chữ) Hàng 10: Sau bao nhiêu năm ông Sau mới về thăm nhà (TÁM NĂM- 6 chữ) Ô chữ hàng dọc: TÌNH CHA CON.

Gv: Bên cạnh tình mẫu tử thì tình phụ tử, hay nói cách khác là tình cha con là thứ tình cảm thiêng liêng nhất, quan trọng nhất trong cuộc đời mỗi con người. Liệu tình cảm ấy sẽ được thể hiện như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng để có thể đưa ra câu trả lời.

Cuộc thi Đuổi hình đốn thành ngữ

Bài Ánh trăng của Nguyễn Duy, SGK Ngữ văn 9, tập 1

Giáo viên sẽ cho học sinh khởi động bằng cách trình chiếu 4 hình ảnh tương đương với 4 câu thành ngữ:

HS tìm ra các thành ngữ: Có trăng quên đèn, Có mới nới cũ, Qua cầu rút

ván, Ăn cháo đá bát.

GV: Điểm chung của các thành ngữ trên là gì? Thể hiện sự vơ ơn, bội nghĩa...(đáp án gợi ý) GV: nhận xét và dẫn dắt vào bài

Thật vậy, cuộc sống luôn chảy trôi, con người bị cuốn vào vịng xoay cơm áo gạo tiền và đơi khi chúng ta quên mất những thứ đã từng là tình nghĩa, là động lực, là tri kỉ dìu dắt ta qua những tháng năm khốn khó. Ánh trăng của Nguyễn Duy là tác phẩm đã phản ánh rõ nét điều này.

Khởi động bài học bằng phương tiện trực quan (tranh ảnh, video, clip…).

Hình thức khởi động Khởi động bằng tranh ảnh Tổng thống Mĩ Donald Trum GV: Chúng ta thường nhìn thấy hình ảnh Tổng thống Mĩ

đứng phát biểu, diễn thuyết rất oai nghiêm, tưởng chừng như mọi thứ đều tuôn trong đầu ông ra, nhưng thực tế, TT Mĩ ln có một người bạn đồng hành là chiếc mãy nhắc chữ. Tuy nhiên, chính chiếc máy này đã khiến ơng bị chỉ trích khơng ít lần vì phát biểu sai, đặc biệt là trong ngày Quốc khánh Mĩ bởi vì chiếc máy nhắc chữ bị hư. Vậy thì, bản thân chúng ta khơng có chiếc máy nhắc chữ nào hỗ trợ cả, thì chúng ta phải làm gì để tự tin nói trước đám đơng? Đó chính là luyện nói thật nhiều để tự tin diễn đạt. Bài học hôm nay sẽ mang lại cho các em kĩ năng này?

Ví dụ 2: Khi dạy tiết 2, bài Lão Hạc, Ngữ văn 8, tập 1.

GV: Trình chiếu hoặc in những hình ảnh sau cho học sinh xem:

Hình ảnh thiếu úy cơng an Đậu Thị Huyền Trâm bị ung thư nhưng quyết không xạ trị, chịu đau đớn để sinh con

GV: Hình ảnh người mẹ gợi cho em cảm xúc gì?

HS: Xúc động, khâm phục, ngưỡng mộ sự hi sinh của người mẹ.

GV chuyển ý: Các em ạ, trong cuộc đời này, có lẽ người mẹ ln là người hi sinh cho con cái nhiều nhất, hi sinh đến quên bản thân mình. Nhưng nói như thế khơng có nghĩa là chỉ có mẹ mới hi sinh cho con, cịn cha thì khơng. Có một người cha mà mỗi khi nhắc đến, khiến ta khơng thơi xót xa, thương cảm, đớn đau vì những hi sinh ông dành cho cậu con trai đang đi phu đồn điền. Tiết 2 của bài Lão Hạc sẽ giúp các em cảm nhận được điều này.

Ví dụ 3: Khi dạy bài Cô bé bán diêm, Ngữ văn 8, tập 1

Cách 1: GV Cho học sinh xem hình ảnh Em bé Siria chết

trên bờ biển trong lần đi tị nạn

32

GV: Hình ảnh này gợi cho em điều gì? HS: Sự thương cảm, xót xa, phẫn nộ

GV: Vậy các con có cảm thấy mình thật may mắn khi được ngồi học tập ở đây, được u thương, chăm sóc, bảo vệ, che chở và tơn trọng khơng?...Khơng phải đứa trẻ nào sinh ra cũng có may mắn như chúng ta, đúng không các con? Một trong những bạn nhỏ thiếu may mắn ấy chính là cơ bé bán diêm trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Đan Mạch An đéc xen. Đây cũng chính là bài học của chúng ta ngày hơm nay.

Ví dụ 4: Khi dạy bài Đập đá ở Côn Lôn, Ngữ văn 8, tập 1

GV: Cho HS xem các hình ảnh

GV: Hình ảnh trên gợi em nghĩ đến địa danh nào? Em biết gì về địa danh này?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét, dẫn dắt vào bài

Côn Đảo là một hòn đảo thuộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, xưa kia, đây là nơi thực dân Pháp bắt giam, tra tấn và đày đọa và sát hại những người cộng sản. Nổi bật lên trong số đó là hình ảnh chị Võ Thị Sáu- một thiếu nữ hiên ngang, kiên cường, bất khuất, chị đã bị thực dân Pháp xử tử năm 1952, khi mới 18-19 tuổi. Trước Võ Thị Sáu, đã có rất nhiều người tham gia cách mạng bị bắt và giam giữ tại đây. Trong đó có Phan Bội Châu. Ơng bị giam ở khu đập đá, nơi dành cho những người phạm tội nguy hiểm. Trong qua trình bị giam giữở đây ơng đã sáng tác bài Đập đá ở Côn Lôn( tên gọi khác của Cơn Đảo)

Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ này của ơng.

Ví dụ 5: Khi dạy Đấu tranh cho một thế giới hịa bình,

Ngữ văn 9, tập 1

GV: Trình chiếu cho HS xem hình ảnh

GV: Những hình ảnh trên làm em liên tưởng đến điều gì? HS: cảm nhận và trả lời

(sự hịa bình, đồn kết, yêu thương, ko phân biệt màu da/ hình ảnh tượng trưng cho hịa bình....).

GV: Có lẽ mong ước lớn nhất của mọi người dân trên thế giới là có được cuộc sống hịa bình, n ổn, khơng có chiến tranh, mất mát hay đau thương. Tuy nhiên, hiểm họa chiến tranh có thể xảy đến bất cứ lúc nào và đe dọa cuộc sống của hàng tỉ người trên thế giới. Vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hồ bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta phần nào ý thức được trách nhiệm của chính mình....

Ví dụ 6: Khi dạy bài Lặng lẽ Sa Pa, Ngữ văn 9, tập 1, GV trình

chiếu hình ảnh cho HS xem:

GV: Hình ảnh trên gợi đến địa danh nào?

HS: Sa Pa ( ruộng bậc thang,tuyết, đỉnh Fansipan, nhà thờ cổ...)

34

Khởi động bằng âm

nhạc, clip

Cơ trị chúng ta vừa nghe ca khúc" Tình ta biển bạc đồng xanh" do ca sĩ Anh Thơ và Trọng Tấn thể hiện. Bài hát đã đưa ta về với vùng quê giàu đẹp. Nơi ấy có cánh cị bay rập rờn trên thảm lóa. Nơi ấy có những đồn thuyền đánh cá ra khơi, có cá bạc đầy khoang, có niềm vui phấn chấn của người lao động khi đón cuộc đời tự do.Nhà thơ Huy Cận cũng có những cảm hứng được khơi nguồn từ một vùng quê như thế. Trong chuyến đi thực tếở Quảng Ninh ông đã viết về vùng mỏ QN đẹp giầu, viết vềnhững con người lao động vốn bình dị bỗng lớn dậy, mạnh mẽ & tự tin hơn trong tư thế của 1 chủ nhân của biển cả. Những con người ấy là ai, họ làm chủ cuộc đời như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.

Ví dụ 3. Khi dạy bài “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”, tơi

cho HS xem một đoạn clip về hình ảnh những đồn xe băng ra tiền tuyến, sau khi HS xem xong, tôi cho dừng lại ở hình ảnh sau:

GV: Em có nhận xét gì về hình ảnh cánh rừng, con đường, đồn xe trong clip và hình ảnh vừa xem? HS trả lời.

Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt giới thiệu bài mới.

Ví dụ 4: Khi dạy bài Tức nước vỡ bờ, Ngữ văn 8, tập 1

GV: cho học sinh xem video về hiện tượng đê vỡ https://www.youtube.com/watch?v=qQdd5swSibQ GV: Tại sao đê lại vỡ?

HS: Nước dâng cao quá...

GV: Đúng vậy, khi nước dâng lên cao quá, vượt quá khả năng chứa thì một điều đương nhiên sảy ra là sẽ bị vỡ bờ. Nhà văn Ngô Tất Tố đã mượn hiện tượng tự nhiên này để nói về hiện thực xã hội Việt Nam ở những năm 1930-1945 khi những người nơng dân bị bóc lột, chà đạp một cách dã man. Vậy phản ứng của họ ra sao khi bị dồn vào đường cùng? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn trích Tức nước vỡ bờ, trích trong .... của Ngơ Tất Tố.

36

Ví dụ 5: Khi dạy tiết 2 bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

GV: Cho học sinh xem video bạo hành trẻ em và yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ của mình về video

https://www.youtube.com/watch? v=jhZw59pRhos&has_verified=1

GV: dẫn dắt.

Bác Hồ từng nói: Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan. Tuy nhiên không phải lúc nào những "chiếc búp" non nớt ấy cũng được nâng niu, trân trọng, yêu thương. Video các con vừa xem là một minh chứng cho điều này. Vậy để bảo vệ cho trẻ em, chúng ta cần phải làm gì? Tiết 2 của bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em sẽ giúp chúng ta có câu trả lời

Ví dụ 6: Khi dạy bài Chuyện người con gái Nam Xương, Ngữ văn 9, tập 1

GV cho học sinh xem video: "Cậu bé sợ chính cái bóng của mình gây sốt mạng xã hội"

https://www.youtube.com/watch?v=ueZGRAZIxAs GV:Điều gì khiến em cười khi xem vi deo?

HS: sự hồn nhiên, ngây thơ, đáng yêu của em bé

GV chuyển ý: Trẻ em ln có những cái nhìn, suy nghĩ rất ngây ngô, đáng yêu khiến người lớn phải bật cười. Tuy nhiên, có đơi lúc, sự ghen tng, ích kỉ, mù qng của người lớn đã che đi lí trí khiến người lớn hiểu sai những lời nói ngây thơ của con trẻ khiến cho nó khơng cịn là niềm vui nữa mà là nguồn cơn của những bất hạnh, đau thương, oan trái. Chúng ta sẽ tìm hiểu tiết 2 của đoạn trích " Chuyện người con gái Nam Xương" để thấy được điều này.

Ví dụ 7: Với bài “Bếp lửa”. Khởi động bài học bằng cách

thức: HS lắng nghe 1 đoạn bài hát “Câu chuyện bà tôi” và trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận của em về đoạn nhạc.

Từ đó, GV dẫn dắt HS vào bài mới một cách rất hiệu quả: Trong thơ ca, âm nhạc Việt Nam, hình ảnh người bà thường được thể hiện rất ấm áp và cảm động:

“Bãi cỏ lau già, bà đứng dáng xiêu xiêu Cành xoan mỏng trên tay làm gậy chống Gió xa tắp đồng tháng năm lồng lộng Tóc phơ phơ hắt đỏ ráng chiều”

Hình ảnh một người bà như thế đã trở thành nguồn cảm hứng mạnh mẽ để Bằng Việt sáng tác bài thơ “Bếp lửa”.

Khởi động bài học bằng các câu hỏi hay bài tập tình huống Ví dụ 1: Khi dạy bài Tình thái từ - Ngữ văn 8.

Giáo viên tạo lập một đoạn hội thoại với học sinh một cách bất ngờ, khơng nói trước ý đồ với học sinh để cuộc hội thoại diễn ra tự nhiên với các chủ đề khác nhau(dưới đây chỉ là một gợi ý)

Cô: Sao hôm nay con khơng học bài? Con có chỗ nào khơng hiểu à? An: Dạ, tại tối qua con phải phụ mẹ trông em bé ạ.

Cô: Vậy con cho cơ số điện thoại mẹ để cơ điện nói với mẹ rằng : mẹ có một người con trai thật tuyệt vời nhé.

An: Dạ thôi không cần đâu cô ạ! Con biết lỗi của con rồi ạ. Con xin lỗi cô ạ! Cô: Thôi con ngồi xuống đi. Lần sau cố gắng hơn nhé!

Cuộc hội thoại kết thúc, GV sẽ nói: "Cơ và An vừa tạo lập một đoạn hội thoại, đó cũng là một ví dụ mà cơ muốn các con sẽ phân tích"

GV: Trong đoạn hội thoại các con sẽ thấy có rất nhiều từ như : à, ạ, đi, nhé... Vậy những từ này thuộc từ loại nào, đặc điểm ra sao, cơ và các con sẽ cùng nhau tìm hiểu trong tiết học hơm nay.

Ví dụ 2: Khi dạy bài Sự phát triển nghĩa của từ vựng, Ngữ văn 9, tập 1

GV Tạo tình huống bằng cách: Cầm một hịn đá nhỏ ném vào góc lớp và hỏi HS Cơ vừa làm gì? (hoặc giả định với HS viên phấn là hòn đá).

HS: Ném đá.

GV: Vậy em hiểu thế nào là ném đá? HS:

- cầm hòn đá ném ra xa...

- là đả kích, nói mỉa móc, miệt thị, chửi bới người khác thể hiện thái độ bức xúc, khơng đồng tình trước một việc làm trái ý, chướng mắt (thông thường là ở trên mạng).

GV dẫn dắt vào bài:

Ném đá ban đầu nó chỉ một hành động, nhưng sau này, đặc biệt là khi mạng xã hội phát triển thì nó lại có thêm một nét nghĩa khác như các em vừa chỉ ra. Từ đó, chúng ta có thể rút ra được mơt kết luận là ngôn ngữkhông ngừng biến đổi theo sự vận động của xã hội. Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu được phần nào sự phát triển của từ vựng và các phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ.

Ví dụ 3: Bài “Các phương châm hội thoại” (tiếp theo). Với mục tiêu bài học

là giúp HS nắm được việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp, tơi có thể tiến hành hoạt động khởi động bài học bằng cách yêu cầu HS làm 1 bài tập tình huống (tơi phân vai 2 HS đọc tình huống được minh họa trên máy chiếu). Tình huống đưa ra là:

“Bà cơ ở q nói chuyện với người cháu ở thành phố về chơi:

- Nhà mày có rau muống khơng thì cơ về cắt cho. Rau cơ trồng ở bờ sơng, chẳng bón phân, phun thuốc gì đâu!

- Ồ, cả nhà cháu đều thích ăn rau muống. Lát cơ về cắt cho cháu xin nhé! - Ừ, cô sẽ cắt hết một lượt. Chắc cũng được nhiều đấy!

38

- Cô cho cháu vừa vừa thơi. Cơ cịn để mà ăn chứ!

- Mày mà khơng lấy thì cơ cũng chỉ để cho lợn chứ nhà cơ có ăn hết được đâu!”

Học sinh sau khi được đọc xong tình huống sẽ trả lời câu hỏi:

?Theo em lời nói của người cơ cho thấy phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Chỉ ra dấu hiệu nhận biết sự không tuân thủ phương châm hội thoại đó? Việc khơng tn thủ phương châm hội thoại đó có thể do nguyên nhân

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp tạo hứng thú học tập trong hoạt động khởi động, nhằm phát huy hiệu quả dạy học ngữ văn cho học sinh lớp 8, 9 trường THCS cổ lũng, huyện bá thước (Trang 40 - 59)