Quản lý NSNN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 25 - 29)

6. Kết cấu nội dung của luận văn

1.2. Lý luận chung về quản lý chi NSNN

1.2.2. Quản lý NSNN

Quản lý luôn là một vấn đề đƣợc quan tâm trƣớc hết của bất cứ một tập thể, tổ chức và trong hoạt động của tập thể, tổ chức đó. Đó là cơ sở tạo nên sự gắn kết của một tổ chức và điều chỉnh mọi hoạt động của tổ chức hƣớng tới hoàn thành mục tiêu đề ra. Quản lý ra đời và phát triển là một tất yếu khách quan bắt nguồn từ tính chất xã hơi hóa của lao động và sản xuất.

Khái niệm quản lý ngân sách.

Thuật ngữ quản lý đƣợc hiểu là sự tác động có tổ chức có định hƣớng, có kế hoạch của chủ thể quản lý tới đối tƣợng bị quản lý bằng một hệ thống các qui định, luật lệ, các chính sách, nguyên tắc và phƣơng pháp cụ thể để nhằm đặt đƣợc những mục tiêu và hiệu quả cụ thể. Bản chất của quản lý là một loại quan hệ xã hội đặc thù. Quản lý là hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý và nó chỉ đúng và đạt đƣợc kết quả khi hoạt động đó phù hợp với yêu cầu của qui luật và thực tế khách quan. Mục tiêu và động lực của quản lý là thực hiện quan hệ lợi ích hài hịa, đảm bảo công bằng và tiến bộ xã hội.

Quản lý NSNN là một nội dung quan trọng trong quản lý kinh tế - xã hội và là một vấn đề trọng yếu của quản lý tài chính quốc gia. Chủ thể quản lý

NSNN là Nhà nƣớc nói chung hay các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đƣợc giao nhiệm vụ quản lý NSNN nói riêng. Đối tƣợng của quản lý NSNN là các hoạt động của NSNN. Các phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng trong quản lý NSNN:

- Phƣơng pháp hành chính: là phƣơng pháp quản lý bằng cách đƣa ra các mệnh lệnh hành chính đƣợc các chủ thể quản lý sử dụng để khi muốn các yêu cầu đƣa ra đƣợc các khách thể quản lý thực hiện một cách vô điều kiện.

- Phƣơng pháp tổ chức: là việc bố trí các hoạt động, nhiệm vụ của NSNN theo một khuôn mẫu tổ chức đã định sẵn phù hợp với các mặt của hoạt động quản lý ngân sách.

- Phƣơng pháp kinh tế: là phƣơng pháp sử dụng các đòn bẩy kinh tế nhằm tác động các khách thể kinh tế để hƣớng tới các mục tiêu đã định.

- Phƣơng pháp pháp luật: các chủ thể quản lý NSNN bằng việc thông qua hệ thống pháp luật, các văn bản qui phạm pháp luật về NSNN để đƣa ra các hƣớng dẫn mang tính bắt buộc đối với các chủ thể kinh tế khi thực hiện các hoạt động về NSNN.

Bản chất của quản lý NSNN thực chất là hoạt động quản lý thu chi và cân đối ngân sách. Quản lý thu ngân sách là việc nhà nƣớc bằng quyền lực của mình huy động, tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia để hình thành quỹ NSNN nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu về tài chính cho các hoạt động kinh tế, chính trị - xã hội và các nhu cầu chi tiêu khác của NSNN. Quản lý chi ngân sách là việc nhà nƣớc thực hiện phân phối quĩ NSNN vào các nhu cầu chi tiêu của nhà nƣớc đảm bảo tiết kiệm, công bằng, khách quan. Cân đối ngân sách là cân đối giữa các nguồn thu của quĩ NSNN và sự phân phối, sử dụng nguồn thu đó nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của nhà nƣớc. Cân đối NSNN phản ánh mối tƣơng quan tổng thể giữa thu và chi ngân sách trong một năm tài khóa, cho biết mức độ hợp lý trong phân bổ về cơ cấu trong các khoản thu, chi NSNN.

Để thực hiện các chức năng và phát huy đƣợc vai trò của NSNN trong đời sống kinh tế - xã hội, công tác quản lý NSNN cần tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản nhƣ sau:

Thứ nhất, theo Hiến pháp nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và

Luật NSNN, NSNN phải tuân thủ nguyên tác thống nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả và tiết kiệm.

Nguyên tắc thống nhất, tập trung là tồn bộ mọi khoản thu chi của một cấp chính quyền phải đƣợc đƣa vào một bản kế hoạch ngân sách thống nhất, NSNN chủ yếu tập trung ở ngân sách trung ƣơng để giải quyết các nhu cầu chi cho các nhiệm vụ kinh tế, chính trị xã hội nhằm giải quyết các vấn đề lớn của đất nƣớc. Bên cạnh đó, các cấp ngân sách cấp dƣới phải chịu sự quản lý, chỉ đạo của ngân sách cấp trên từ khâu lập dự, thực hiện đến quyết toán ngân sách, đồng thời ngân sách cấp trên có nhiệm vụ hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát ngân sách cấp dƣới thực hiện theo đúng chủ trƣơng, đƣờng lối, các qui định của Đảng và Nhà nƣớc.

Nguyên tắc dân chủ là quản lý ngân sách có sự tham gia của xã hội. Nhân dân có quyền đƣợc biết và đƣợc tham gia đóng góp ý kiến vào các chu trình của NSNN.

Thứ hai, NSNN phải tuân thủ nguyên tác công khai, minh bạch. Công

khai là để mọi ngƣời đều biết đƣợc. Minh bạch có nghĩa là làm cho mọi việc trở nên rõ ràng, dễ hiểu. Xuất phát từ thực tế NSNN đƣợc tạo nên từ nguồn thu chủ yếu là thuế do ngƣời dân đóng góp, vì vậy ngƣời dân có quyền đƣợc biết, giám sát hoạt động quản lý ngân sách.

Thứ ba, Ngân sách phải đảm bảo tính khách quan, độc lập và tồn diện.

Tính độc lập, khách quan nghĩa là: Các cấp, các đơn vị dự toán, các tổ chức đƣợc cấp và sử dụng ngân sách phải thực hiện công khai cơng tác dự tốn, quyết tốn ngân sách, các nội dung phải đƣợc công khai theo qui định đối với từng cấp ngân sách.

Ngân sách phải đảm bảo tính tồn diện. Nghĩa là, mọi khoản thu và chi ngân sách phải đƣợc phản ánh đầy đủ và rõ ràng trong bản dự tốn ngân sách hàng năm, khơng đƣợc phép để ngồi dự tốn bất kỳ khoản thu chi nào. Các khoản thu và chi không đƣợc phép bù trừ cho nhau, từng khoản thu và khoản chi phải đƣợc thể hiện rõ ràng trong mục lục ngân sách đƣợc nhà nƣớc duyệt.

Thứ tư, Quản lý NSNN phải tuân thủ nguyên tác đảm bảo trách nhiệm.

Nghĩa là, Nhà nƣớc phải đảm bảo trách nhiệm trƣớc nhân dân về tồn bộ q trình quản lý ngân sách, có trách nhiệm điều trần trƣớc nhân dân về kết quả thu, chi và toàn bộ kết quả quản lý ngân sách.

Thứ năm, Nguyên tác cân đối ngân sách nghĩa là cân đối về sự cân bằng

về thu và chi trong cơ cấu thu, chi giữa các khoản thu chi giữa các lĩnh vực, các ngành, các cấp chính quyền. Giải quyết mối quan hệ giữa phát triển ngành - địa phƣơng, giữa các ngành, giữa các địa phƣơng để xây dựng ngân sách, thúc đẩy phát triển cân đối, toàn diện, tạo ra mối quan hệ tƣơng tác hỗ trợ lẫn nhau giữa các ngành, các địa phƣơng. Giải quyết mối quan hệ giữa trung ƣơng - địa phƣơng theo hƣớng giao quyền tự chủ cho địa phƣơng để khuyến khích địa phƣơng khai thác tiềm năng thế mạnh, gắn trách nhiệm với quyền lợi địa phƣơng.

Thứ sáu, chi NSNN phải gắn chặt với chính sách kinh tế, gắn với mục tiêu

phát triển kinh tế trung và dài hạn. Chi ngân sách phải dựa trên nguồn thu có đƣợc, nhƣng nguồn thu lại đƣợc hình thành chủ yếu từ hoạt động kinh tế và gắn với chính sách kinh tế, gắn với mục tiêu vĩ mơ. Mặt khác trong bất kể nền kinh tế nào và đặc biệt là kinh tế thị trƣờng, trách nhiệm của Nhà nƣớc là phải tập trung giải quyết vấn đề về phát triển kinh tế xã hội, giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo, trợ cấp xã hội, bảo vệ mơi trƣờng, phịng chống dịch bệnh, khắc phục chênh lệch giữa các vùng miền....

Thứ bảy, đảm bảo cân đối, ổn định tài chính, ngân sách. Cơng tác kế

có hiệu quả chức năng, sứ mệnh của nhà nƣớc trong việc duy trì trật tự xã hội và khắc phục những thất bại của nền kinh tế thị trƣờng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w