CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2.8. Một số giải pháp khác
Môi trường pháp lý
- Xây dựng môi trƣờng pháp lý đồng bộ, chặt chẽ và không khoan nhƣợng. Lấy luật NSNN làm sơ sở nền móng pháp lý cho q trình phân phối các nguồn tài chính.
nhƣợng trong việc bảo vệ luật pháp nói chung và pháp luật chun ngành nói riêng.
Phổ cập hố kiến thức pháp luật cơ bản đến mọi ngƣời dân, trƣớc hết là công chức.
Cải cách hành chính cơng
Về quan điểm, khu vực Nhà nƣớc khơng nên đảm đƣơng mọi việc của xã hội mà cần chuyển bớt cho các doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ và tổ chức xã hội thực hiện một số dịch vụ hành chính, phân định rõ ràng các nhiệm vụ
Giữa các cơ quan quản lý Nhà nƣớc và các tổ chức chính trị xã hội cần có sự phối hợp trong quản lý và điều hành mọi mặt của xã hội, trong đó có điều hành và quản lý kinh tế - nơi sáng tạo ra của cải vật chất.
Tách bạch cơ quan hành chính với tổ chức sự nghiệp, phân định rõ ràng các loại tổ chức sự nghiệp có thu và khơng có thu. Có thể xem xét giao một số đơn vị sự nghiệp cho nhân dân tham gia quản lý.
Chuyên nghiệp hố và tiêu chuẩn hố cán bộ hành chính. Cần có những qui định cụ thể về trình độ chuyen mơn, chun ngành phù hợp vị trí cơng việc đối với đội ngũ cán bộ, cơng chức.
Cải cách tài chính cơng
Tài chính cơng mà chủ đạo là NSNN bảo đảm nguồn vật chất để duy trì hoạt động của bộ máy nhà nƣớc. Nó vừa là cơng cụ vừa là mục tiêu của cải cách, nâng cao hiệu quả chi hành chính. Với tƣ cách là cơng cụ thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội, để nâng cao hiệu quả và thực hiện tốt vai trị cơng cụ hỗ trợ của mình cần tuân thủ và thực hiện một số nối dung nhƣ sau:
- Mọi khoản thu chi của mọi cấp chính quyền, cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp phải đƣợc thể hiện tập trung trong hệ thống NSNN. Nghiêm cấm tự định ra các khoản thu để tạo các quỹ chi tiêu ngoài ngân sách.
- Các khoàn đầu tƣ từ ngân sách phải phản ánh đƣợc những ƣu tiên mang tính chiến lƣợc của địa phƣơng.
- Chuyển từ ngân sách hàng năm sang ngân sách trung hạn tạo điều kiện củng cố khả năng phân tích và dự báo kinh tế vĩ mơ trung hạn, chủ động bố trí ngân sách nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu kế hoạch.
Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý
Cán bộ luôn là khâu trọng yếu trong mọi chủ trƣơng, chính sách. Vấn đề khơng phải là ở số lƣợng mà chính là chất lƣợng cán bộ. Chất lƣợng cán bộ thể hiện trên một số phƣơng diện: Tƣ cách, năng lực và hiệu suất công việc. Một số giải pháp đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý.
- Phân loại cán bộ nhà nƣớc: cán bộ hành chính, cán bộ sự nghiệp và chun viên để có chính sách sử dụng phù hợp.
- Xây dựng các tiêu chí kiểm sốt và đánh giá hoạt động của từng bộ phận, từng cán bộ trong mối đơn vị. Những chỉ tiêu này phải đƣợc thảo luận, thông qua và công bố minh bạch.
- Cần có chế độ thƣởng, phạt rõ ràng đối với các cá nhân, đơn vị làm công tác quản lý chi thƣờng xuyên NS để biểu dƣơng những cá nhân, đơn vị làm tốt cũng nhƣ có hình thức xử phạt hợp lý đối với những cá nhân, đơn vị vi phạm.
- Tăng cƣờng hiệu lực giám sát của cơ quan có thẩm quyền, tổ chức xã hội và nhân dân đối với công chức. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở để mọi hành vi của công chúc đều đƣợc giám sát hiệu quả.
KẾT LUẬN
Ngân sách cấp huyện là một bộ phận cấu thành của NSNN, là lực lƣợng vật chất đảm bảo sự phát triển, là công cụ để quản lý kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện. Ngân sách huyện có tính đặc thù riêng thể hiện ở chỗ nguồn thu căn bản đƣợc trực tiếp khai thác, huy động trên địa bàn và nhiệm vụ chi cũng đƣợc bố trí để phục vụ mục đích trực tiếp cho cộng đồng dân cƣ trong huyện. Chi thƣờng xuyên là một bộ phận quan trọng của chi NSNN. Trong cân đối NSNN, chi thƣờng xuyên đƣợc đảm bảo bởi những khoản thu mang tính chất thƣờng xuyên của NSNN nhƣ thuế và phí, lệ phí. Cùng với q trình phát triển kinh tế
- xã hội, các nhiệm vụ thƣờng xuyên của Nhà nƣớc ngày càng gia tăng; do đó, đã làm phong phú nội dung chi thƣờng xuyên NSNN.
Quản lý chi thƣờng xuyên NSNN là một nhiệm vụ tất yếu của Nhà nƣớc trong quản lý tài chính nói chung và trong quản lý NSNN nói riêng. Hồn thiện cơng tác quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách cấp huyện là một quá trình lâu dài và gặp khơng ít khó khăn, vƣớng mắc địi hỏi sự nỗ lực cố gắng của từng cá nhân, từng cơ quan, đơn vị thuộc huyện. Ngồi ra, cịn phải tổ chức thực hiện tốt các phƣơng pháp quản lý chi thƣờng xuyên NSNN nhƣ: quản lý và cấp phát theo dự toán; quản lý bằng hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu; khốn chi. Nhiệm vụ chi thƣờng xun có vai trị và tác động to lớn đối với mọi hoạt động của địa phƣơng. Trong điều kiện nguồn ngân sách còn hạn h p, nâng cao chất lƣợng thẩm tra dự tốn, quyết tốn chi thƣờng xun để HĐND có đơn vị quyết định đúng, góp phần quan trọng thực hiện tiết kiệm chi và chi có hiệu quả cho các hoạt động thƣờng xuyên.
Đối với huyện Việt Yên, hoạt động chi thƣờng xuyên NSNN về cơ bản đáp ứng đƣợc các yêu cầu đề ra, đảm bảo chi cho bộ máy chính quyền hoạt động hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng. Tuy nhiên, cơng tác quản lý chi thƣờng xuyên NSNN đang gặp những khó khăn, thách thức khơng nhỏ. Việc ổn định và phát triển thu - chi ngân sách
huyện là một bài tốn khó. Từ lý luận và thực trạng quản lý chi thƣờng xuyên NSNN tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang trên cơ sở khảo sát thực tế về quy trình nghiệp vụ, về cách thức, phƣơng thức kiểm soát, với những số liệu thu thập ñƣợc qua từng năm; luận văn cũng mạnh dạn đƣa ra một số kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyển để hồn thiện cơ chế phân cấp nhiệm vụ chi, ban hành các tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách phù hợp với đặc điểm của các địa phƣơng.
Trong khuôn khổ giới hạn của Luận văn và khả năng của tác giả, Luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Nhƣng hy vọng những giải pháp trên nếu đƣợc quan tâm và thực hiện thận trọng sẽ góp phần hồn thiện công tác quản lý chi thƣờng xuyên của huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2015 - 2020, đáp ứng yêu cầu hội nhập, phù hợp với định hƣớng cải cách về tài chính cơng trong giai đoạn hiện nay./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách một tác giả:
1. Hoàng Anh, 2006. Các quy định mới về quản lý thu chi ngân sách mua
sắm và sử dụng tài sản Nhà nước trong các đơn vị hành chính sự nghiệp. Hà
2. Dương Đăng Chinh, 2009. Giáo trình lý thuyết tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính
3. Dƣơng Thị Bình Minh, 2005. Quản lý chi tiêu cơng ở Việt Nam - Thực
trạng và giải pháp. Hà Nội: Nxb Tài chính.
Sách hai tác giả:
4. Dƣơng Đăng Chinh và Phạm Văn Khoan, 2009. Giáo trình quản lý tài
chính cơng. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính.
5. Đặng Văn Du và Bùi Tiến Hanh, 2010. Giáo trình Quản lý chi NSNN, Hà Nội: Nhà xuất bản Tài Chính
Bài đăng trên tạp chí khoa học:
6. Vũ Sỹ Cƣờng, 2013. Cải cách quản lý tài chính cơng áp dụng khn
khổ chi tiêu trung hạn: Những thách thức với Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu
Tài chính kế tốn số 3 -2013
7. Cục quản lý Cơng sản - Bộ Tài Chính, 2015. Nâng cao hiệu quả khai
thác, sử dụng tài sản nhà nước, Tạp chí Tài Chính số tháng 8 năm 2015
8. TS. Bùi Đại Dũng, 2012. Chi tiêu công và phát triển bền vững, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28
9. Trần Văn Giao, 2008. Xử lý bội chi NSNN và kiềm chế lạm phát hiện
nay, Tạp chí Cộng Sản 18
10. Trần Vũ Hải & Hoàng Minh Thái, 2014. Thái Thực trạng và phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về giám sát tài chính cơng ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lạp pháp số 7.
hạn và yêu cầu đặt ra đối với xây dựng hệ thống thơng tin quản lý tài chính Chính phủ. Tạp chí tài chính số 3.
12. Phạm Quang Huy (2014) Mơ hình khn khổ chi tiêu trung hạn trong kế
tốn cơng tại một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí
Phát triển và hội nhập số 19.
13. Hoàng Thị Thúy Nguyệt, 2009. Thách thức trong quản lý ngân sách theo
kết quả đầu ra. Tạp chí nghiên cứu tài chính kế tốn số 3.
14. Nguyễn Minh Phong, 2013. Nâng cao hiệu quả đầu tư cơng từ NSNN,
15. Viện chiến lƣợc và chính sách tài chính – Bộ tài chính, 2014. Cải cách
tài chính cơng của Việt Nam đến năm 2020 và vai trò của hệ thống thơng tin tài chính Chính phủ (GFMIS)”
Tài liệu khác:
- Luận văn Thạc sỹ, Luận án Tiến sỹ:
16. Tô Thiện Hiền, 2012. Nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh An Giang gia đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn 2020. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
17. Hồ Quốc Khánh, 2012. Hồn thiện quản lý chi ngân sách địa phương tại
một số tỉnh ven biển Miền Trung, luận văn thạc sỹ tài chính – ngân hang. Đại
học Đà Nắng
18. Đặng Hữu Nghĩa, 2014. Nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên
NSNN tỉnh Vĩnh Phúc. Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế. Đại học Thái
19. Phạm Văn Thành, 2011. Hồn thiện cơng tác quản lý NSNN ở tỉnh Bình
Định. Luận văn Thạc sỹ kinh tế. Đại học Đà Nẵng.
20. Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hồi, 2012. Xây dựng hệ thống giám sát
và đánh giá chi tiêu công dựa trên kết quả ở Việt Nam, Tạp thí phát triển kinh
21. Bùi Thị Quỳnh Thơ, 2013. Hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh.
22. Vũ Thị Thu Trang, 2014. Quản lý chi NSNN tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc sỹ. Đại học kinh tế - ĐHQGHN.
23. Nguyễn Văn Tuyến, 2007. Giáo trình Luật NSNN. Hà Nội: Nhà xuất bản Tƣ pháp.
- Tài liệu liên quan:
24. Luật ngân sách nhà nƣớc số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002.
25. Nghị định của Chính Phủ, số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách.
26. Nghị định số 73/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hành quy chế xem xét, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phương.
27. Thơng tƣ của Bộ Tài chính số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phƣờng, thị trấn.
28. Thơng tƣ của Bộ tài chính số 01/2007/TT-BTC ngày 20/1/2007 hƣớng dẫn xét duyệt, thẩm định và thơng báo quyết tốn năm đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức đƣợc NSNN hỗ trợ và NS các cấp. - Các trang website: 29. www.mof.gov.vn 30. vst.mof.gov.vn 31. www.tapchitaichinh.vn 32. www.vi.wikipedia.org