6. Kết cấu nội dung của luận văn
1.4. Một số kinh nghiệm về quản lý chi thƣờng xuyên
Nền kinh tế nƣớc ta đang trong giai đoạn chuyển mình, đặt ra nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức đối với nền kinh tế nói chung và tài chính khu vực cơng nói riêng. Nhất là trong điều kiện hiện nay, khi nguồn thu ngân sách ngày càng khó khăn, nhu cầu chi ngày càng lớn, bội chi ngân sách thƣờng xuyên đe dọa an tồn tài chính quốc gia… việc cải cách về quản lý tài chính cơng để thích nghi với những yêu cầu nhiệm vụ của giai đoạn hiện nay, nâng cao hiệu quả đáp ứng nhƣ cầu thực tiễn là một trong những vấn đề mang tính cấp thiết, thì việc tham khảo một số kinh nghiệm quản lý, sử dụng ngân sách ở một số nƣớc phát triển sẽ cho chúng ta những bài học, kinh nghiệm q báu trong q trình vận dụng phƣơng pháp quản lý tài chính mới cho nƣớc ta trong điều kiện hiện nay.
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý chi thƣờng xuyên của một số địa phƣơng.
- Huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Chi NSNN năm 2013 tồn huyện đạt 817.247 triệu đồng, đạt 129% dự toán huyện và tăng 9% so với năm 2012. Tiền Hải tập trung ƣu tiên hàng đầu cho chi phát triển kinh tế (cả huyện và xã) với tổng số gần 198.000 triệu đồng. Khoản chi này mặc dù chƣa đạt kết quả do có nguyên nhân khách quan, nhƣ khoản di dân Ðơng Long, tuy đã hồn thành, nhƣng u cầu chuyển thanh tốn sang niên độ tài chính năm 2014. Các khoản chi cho phát triển nông nghiệp, xây dựng nơng thơn mới đều đạt và vƣợt dự tốn.
Hải rút ra: Căn cứ dự toán chi NSNN tỉnh giao, năm 2013 là năm huyện đã chủ động xây dựng dự toán và giao sớm hơn so với các năm trƣớc đây để các ngành và các địa phƣơng xây dựng dự tốn và các chƣơng trình hành động. Từ cơng tác đơn đốc, kiểm sốt chi cũng đƣợc tăng cƣờng qua nhiều khâu.
Phịng Tài chính huyện, một mặt tăng cƣờng cán bộ giám sát, thƣờng xuyên bồi dƣỡng kiến thức cho xã có cán bộ tài chính cịn yếu nghiệp vụ, đạt 100% cán bộ tài chính ở cấp xã, thị trấn qua đào tạo. Huyện còn cung cấp phần mềm để cán bộ tài chính xã thực hiện cơng tác kế tốn, hạch tốn ngân sách. Ðặc biệt trong chi dự toán chú trọng vào khoản chi lớn thật sự có khả thi.
- Huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang
Với Luật NSNN được sửa đổi về đẩy mạnh phân cấp, tăng nguồn lực cho địa phương và các đơn vị khai thác nội lực nâng cao hiệu quả tiết kiệm, giảm bớt thủ tục hành chính. Huyện Sơn Dƣơng đã tổ chức thực hiện khác tốt công tác quản lý chi NSNN đáp ứng được các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, đã tăng cƣờng cụ thể hóa các quy định, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát của các cơ quan chức năng để nâng cao hiệu quả thực thi Luật.
Đối với văn bản hướng dẫn triển khai của Chính phủ, của Bộ Tài chính đã đưa ra các quy định cụ thể nhằm kiểm soát ngay từ khâu phân bổ ngân sách đảm bảo tập trung, không dàn trải. Theo đó, việc bố trí ngân sách cho hoạt động của các phòng ban chức năng, xã, thị trấn phải gắn với chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị. Cơng tác lập dự tốn kinh phí hàng năm được xác định là khâu quan trọng. Các đơn vị thụ hƣởng ngân sách phải căn cứ vào hệ thống định mức chi tiêu quy định tại Luật ngân sách nhà nước và các khoản trợ cấp, Sở Tài chính có trách nhiệm thẩm tra, thủ trưởng cấp huyện sử dụng kinh phí NSNN có trách nhiệm giải trình để làm rõ từng nội dung, đồng thời chịu trách nhiệm cá nhân trong khâu tổ chức thực hiện dự toán bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả.
Trong điều hành chi ngân sách, cấp ủy, chính quyền các cấp ở Sơn Dƣơng đã chỉ đạo chặt chẽ, sát sao, các cơ quan chuyên môn tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát ngay từ đầu năm nền việc chi tiêu NSNN được bám sát dự toán, bảo đảm cân đối tích cực.. Việc bố trí kinh phí NSNN cho các chương trình, dự án, cơ quan, đơn vị chủ trì thực hiện phải thuyết minh làm rõ mục tiêu, lợi ích về kinh tế - xã hội và để đảm bảo theo đúng kế hoạch, hàng năm có đánh giá kết quả của chƣơng trình, dự án so với mục tiêu đã đề ra. Trƣờng hợp giải ngân chậm hoặc kết quả không đạt đƣợc mục tiêu huyện sẽ thực hiện cắt giảm kinh phí, thậm chí dừng thực hiện chƣơng trình, dự án kém hiệu quả, tăng cƣờng trách nhiệm của ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị đồng thời có chế tài xử lý triệt để các hành vi vi phạm trong thực hiện quy trình lập, phân bổ, quản lý, sử dụng NSNN.
Theo kinh nghiệm của huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang thì nếu kiểm sốt tốt việc thực hiện các chƣơng trình, dự án nhƣ trên, ngoài ý nghĩa tiết kiệm cịn chống đƣợc tình trạng lãng phí kinh phí NSNN. Ngồi ra, trong tổ chức thực hiện, việc tăng cƣờng trách nhiệm của ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị đồng thời có chế tài xử lý triệt để các hành vi vi phạm trong thực hiện quy trình lập, phân bổ, quản lý, sử dụng NSNN là giải pháp quan trọng cho việc tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí nguồn kinh phí NSNN.
1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang
Qua nghiên cứu kinh nghiệm cải cách ngân sách của một số địa phƣơng có thể rút ra một vài kinh nghiệm thiết thựclàm bài học cho huyện Việt Yên trong công tác quản lý chi thƣờng xuyên nhƣ sau:
Một là, huyện cần tuân thủ và thực hiện quản lý NSNN theo luật và các
văn bản hướng dẫn, ban hành các văn bản pháp luật quy định cụ thể về mục tiêu, cách thức cũng nhƣ biện pháp thực hiện. Việc quy định rõ, minh bạch các cơ chế, giải pháp, biện pháp trong quản lý, sử dụng các nguồn lực sẽ làm tăng tính hiệu quả, hiệu lực của các biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Bên cạnh đó.
Hai là, coi trọng cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý ngân sách
gồm: Cải cách chủ thể, cơ chế quản lý thu, chi cho phù hợp với tiến trình phát triển chung; cải tiến các quy trình, thủ tục hành chính và tinh giản bộ máy quản lý thu, khai thác có hiệu quả nguồn thu ngân sách, huy động các nguồn lực trong dân và các tổ chức trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển; hướng quản lý chi ngân sách theo kết quả đầu ra. Mỗi địa bàn khác nhau có đặc điểm kinh tế - xã hội khác nhau nhưng đều phải coi trọng cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý ngân sách.
Ba là, chính quyền cấp huyện cần coi trọng vai trị cơng tác phân tích, dự
báo kinh tế phục vụ cho việc hoạch định chính sách kinh tế và các chính sách liên quan đến thu, chi ngân sách nhằm phát triển KT-XH một cách tồn diện và vững chắc, vì NSNN liên quan đến nhiều tổ chức, đối tượng, chịu tác động của nhiều nhân tố ảnh hưởng.
Bốn là, thống nhất chỉ đạo và mạnh dạn phân cấp quản lý kinh tế, quản lý chi ngân sách cho các cấp chính quyền địa phương trên cơ sở thống nhất chính sách, chế độ. Quy định rõ trách nhiệm của từng cơ quan, đơn vị trong quy trình ngân sách từ khâu lập dự tốn phải căn cứ vào hệ thống định mức chi tiêu ngân sách; đồng thời thủ trưởng cơ quan, đơn vị sử dụng kinh phí NSNN có trách nhiệm giải trình để làm rõ từng nội dung của bảng dự toán và phải chịu trách nhiệm cá nhân trong khâu tổ chức thực hiện dự toán bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả.
Năm là, thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ thu, chi ngân sách xuyên
suốt chu trình quản lý ngân sách từ lập dự toán, chấp hành dự toán, quyết toán và kiểm tra, thanh tra số liệu báo cáo quyết toán ngân sách hàng năm. Ban hành đồng bộ, đầy đủ các tiêu chuẩn, định mức, chế độ, chuẩn mực hợp lý, đầy đủ cho từng ngành, lĩnh vực và thường xuyên thực hiện rà soát, sửa đổi cho phù hợp với thực tế biến động của thị trường, sự phát triển khoa học kỹ thuật và
công nghệ được coi là xương sống bảo đảm việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực, là cơ sở để thực hiện kiểm sốt, xử lý hành vi gây lãng phí.
Thứ sáu, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải được xác định rõ về mục tiêu, chỉ tiêu và có chương trình cụ thể cho từng giai đoạn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Điều này không những giúp cho việc định lượng mức độ tiết kiệm so với định mức, tiêu chuẩn, chế độ mà còn tạo thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát nhằm ngăn ngừa tình trạng thất thốt, lãng phí. Việc ban hành các chương trình, mục tiêu, chỉ tiêu, định mức, chế độ tiết kiệm, phải có các giải pháp, chính sách hỗ trợ, khen thưởng, khuyến khích nhằm tạo động lực thúc đẩy triển khai hiệu quả việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Thứ bảy, việc áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý, sử dụng và điều
hành hoạt động chi tiêu NSNN giúp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời nắm bắt chính xác thông tin liên quan đến chi tiêu NSNN. Trên cơ sở đó, cơ quan quản lý có thể ra quyết định điều chỉnh kịp thời, hạn chế tối đa việc lãng phí trong sử dụng NSNN.
Tóm lại, trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm quản lý NSNN của một địa phƣơng về quản lý chi NSNN, chúng ta có thể tổng kết một số kinh nghiệm có giá trị làm bài học kinh nghiệm cho huyện Việt Yên trong công tác quản lý chi thƣờng xuyên NSNN. Tuy nhiên, để các chính sách thực thi có hiệu quả cần phải có sự đồng thuận từ phía Chính quyền, nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tƣ.... và việc áp dụng những bài học này vào thực tiễn cũng cần vận dụng một sách linh hoạt, sáng tạo khơng dập khn máy móc phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phƣơng.