Phƣơng hƣớng và mục tiêu đặt ra đối với hoàn thiện quản lý ch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 94)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Phƣơng hƣớng và mục tiêu đặt ra đối với hoàn thiện quản lý ch

chi thƣờng xuyên NSNN tại Huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

4.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đến năm 2020

Tập trung huy động cao nhất mọi nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng nâng cao tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ; coi trọng lĩnh vực nông nghiệp, nông dân và nông thôn; tạo điều kiện phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn, sản xuất nơng nghiệp hàng hóa gắn với xây dựng nơng thơn mới.

Gắn phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh; nâng cao chất lƣợng các hoạt động văn hóa-xã hội; nâng cao dân trí và chất lƣợng nguồn nhân lực. Thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên. Đổi mới hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân; tăng cƣờng khối đại đoàn kết toàn dân; củng cố niềm tin của nhân dân đối với cấp ủy, chính quyền; xây dựng hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở vững mạnh, bảo đảm lãnh đạo thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển của huyện.

Phấn đấu đến năm 2020 Việt Yên trở thành một trong những huyện tốp đầu của tỉnh, hội đủ những điều kiện cơ bản của huyện cơng nghiệp. Trong đó hồn thành xây dựng kết cấu hạ tầng và thu hút đầu tƣ vào các cụm công nghiệp; giải quyết tốt vấn đề nhà ở cho công nhân; bảo đảm cung cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng; đáp ứng yêu cầu về y tế, giáo dục mầm non, vui

chơi giải trí và hàng hóa thiết yếu cho cơng nhân ở các khu, cụm công nghiệp. Chỉ đạo thực hiện tốt cơng tác quốc phịng, qn sự địa phƣơng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn. Phát triển thị trấn Bích Động, thị trấn Nếnh và khu đơ thị Đình Trám - Sen Hồ, để cả vùng trở thành đô thị loại IV vào năm 2020. Tiếp tục xây dựng nông thôn mới, phấn đấu đến năm 2020 huyện Việt Yên trở thành huyện nông thôn mới.

Từ phƣơng hƣớng, mục tiêu tổng quát, xác định các chỉ tiêu đạt đƣợc là:

- Tăng trƣởng giá trị sản xuất bình qn giai đoạn 2015-2020 (tính theo giá trị so sánh) đạt 12%, trong đó: Cơng nghiệp - xây dựng tăng 15%, nông - lâm nghiệp và thủy sản tăng 3%.

- Thu ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn (khơng tính tiền thu từ nguồn chuyển mục đích sử dụng đất) tăng bình quân từ 15-20%/năm.

- Tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội cả giai đoạn đạt 15.000 tỷ đồng (trong đó: Đầu tƣ cho giao thơng: 5.628 tỷ đồng, đầu tƣ cho thủy lợi: 915 tỷ đồng, đầu tƣ cho phát triển đô thị: 1.157 tỷ đồng, đầu tƣ cho trƣờng học: 2.456 tỷ đồng, đầu tƣ cho các thiết chế văn hóa: 796 tỷ đồng, đầu tƣ cho các cơng trình cơ sở hạ tầng khác: 4.048 tỷ đồng).

- Giá trị sản xuất trên đất nông nghiệp năm 2020 đạt 110-120 triệu đồng/ha.

- Tỷ lệ xã, thị trấn đạt bộ tiêu chí quốc gia về y tế đạt: 100%; tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng: 10,5%; mức giảm tỷ lệ sinh hàng năm: 0,1‰; tỷ lệ bảo hiểm y tế toàn dân: 85%.

- Tỷ lệ hộ nghèo năm sau giảm bình quân 2% so với năm trƣớc.

- Tạo việc làm tăng thêm bình quân mỗi năm cho 2.800 lao động; tỷ lệ lao động qua đào tạo 70%.

- Số trƣờng học đạt chuẩn quốc gia là 74 trƣờng (tăng 05 trƣờng), đạt 90.2%; tỷ lệ kiên cố hóa trƣờng lớp học đạt 95% (bậc mầm non đạt 85%, các bậc học khác đạt 100%; tăng 62 phòng học kiên cố).

- Tỷ lệ dân số đô thị từ 15-17%. Tỷ lệ dân số thành thị sử dụng nƣớc sạch trên 50%; tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nƣớc hợp vệ sinh trên 95%.

- Số xã đạt chuẩn nông thôn mới là 13 xã, phấn đấu đạt tiêu chí huyện nơng thơn mới.

4.1.2. Mục tiêu hồn thiện quản lý thường xun NSNN huyện Việt Yên

Mục tiêu cơ bản của việc hoàn thiện quản lý chi NSNN trên địa bàn huyện thời gian tới là khắc phục những nhƣợc điểm hiện nay và từng bƣớc hƣớng tới việc quản lý nguồn lực tài chính theo các chuẩn mực hiện đại.

Quản lý chi NSNN thƣờng xuyên phải đảm bảo kinh phí kịp thời cho tỉnh thực hiện các nhiệm vụ, sứ mệnh tƣơng ứng của mình trong công cuộc phát triển KT-XH trên địa bàn. Tiếp tục thực hiện khốn biên chế và kinh phí quản lý hành chính để giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp trong việc tổ chức sắp xếp bộ máy, thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, nâng cao hiệu suất lao động, hiệu quả cơng việc. Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị sự nghiệp trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao.

Quản lý chi NSNN phải hƣớng tới việc phân bổ các nguồn lực có hạn đã đƣợc xác định cho các ƣu tiên phát triển KT-XH trên địa bàn, khắc phục cơ bản việc phân chia ngân sách dàn trải, không thống nhất giữa các năm. Phân bổ ngân sách phải thúc đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhất là chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nội bộ từng ngành. Một trong những mục tiêu quan trọng là việc nâng cao chất lƣợng và tính cơng bằng trong việc cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản hƣớng tới sự phát triển bền vững của địa bàn.

Thực hiện chủ trƣơng xã hội hoá trong việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động sự đóng góp của cộng đồng xã hội để phát triển các hoạt động sự nghiệp, từng bƣớc giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nƣớc. Quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cần từng bƣớc tạo dựng cơ chế gắn kết kinh phí với

kết quả cung cấp dịch vụ cơng. Gắn kết kinh phí với kết quả càng chặt chẽ thì áp lực sử dụng nguồn ngân sách hiệu quả càng cao. Việc đánh giá, giám sát của ngƣời đóng thuế/ngƣời thụ hƣởng cũng cụ thể hơn, rõ ràng hơn.

Thực hiện lập đƣợc kế hoạch ngân sách trung hạn nhằm bao quát đƣợc kế hoạch tài chính trong 3 năm, bảo đảm tính liên tục và tầm nhìn chiến lƣợc của kế hoạch ngân sách trong khn khổ kinh tế vĩ mơ; đồng thời địi hỏi các cơ quan, đơn vị phải chú trọng đến đầu ra theo các tiêu chí đƣợc xác định trƣớc.

Từng bƣớc hiện đại hóa quản lý ngân sách và kế tốn nhà nƣớc bằng Hệ thống quản lý thơng tin tích hợp, kế tốn dồn tích do KBNN thực hiện. Cho phép tổng hợp một cách đầy đủ và kịp thời về tình hình chấp hành ngân sách

ở tất cả các cấp, tạo thuận lợi cho việc cung cấp thông tin để nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát nguồn thu, các khoản chi, đánh giá đúng thực trạng tài khóa tại các thời điểm cần thiết.

Sắp xếp hồn thiện bộ máy làm cơng tác quản lý NSNN từ huyện trở xuống, tổ chức các lớp tập huấn, cho đi đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, chọn lựa, thu hút những cán bộ có năng lực chun mơn cao đƣợc đào tạo chính qui bài bản để bố trí làm cơng tác quản lý NSNN…

Quản lý chi NSNN phải hƣớng tới mục tiêu phát triển KT-XH địa phƣơng, các khoản chi cần phải đứng trên mục tiêu phát triển KT-XH.

4.2. Giải pháp hồn thiên cơng tác quản lý chi thƣờng xun ngân sách tại huyện Việt Yên, huyện Bắc Giang

4.2.1. Hồn thiện cơng tác lập dự tốn chi thường xuyên

Quy trình lập dự toán NS phải đảm bảo theo đúng Luật định, thực hiện đầy đủ đúng trình tự xây dựng dự tốn, quyết định, phân bổ, giao dự tốn. Trong q trình lập dự toán đặc biệt lƣu ý chất lƣợng của 2 khâu then chốt là: Khâu hƣớng dẫn, số thơng báo kiểm tra về dự tốn cho các đơn vị thụ hƣởng NSNN và khâu xem xét dự toán của các đơn vị thụ hƣởng ngân sách gửi cho

cơ quan Tài chính. Các cấp ngân sách cần có sự phối hợp để làm rõ các nhu cầu về dự toán nhằm phục vụ tốt cho q trình xét duyệt dự tốn.

Các đơn vị thuộc huyện lập dự toán chi thƣờng xuyên phải bám sát yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; Lập và gửi dự tốn đúng theo quy định.

Phịng tài chính - kế hoạch huyện tổng hợp và xây dựng dự toán chi thƣờng xuyên NS trên cơ sở dự toán của các cơ quan, đơn vị, đồng thời dự kiến nguồn thu đƣợc hƣởng để cân đối nhiệm vụ chi. Phịng tài - chính kế hoạch và các đơn vị liên quan cần phối hợp xây dựng định mức chuẩn mực làm cơ sở cho việc lập dự toán và xét duyệt dự tốn chi NS phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng.

Quyết định dự toán chi NSNN phải phù hợp với khả năng cân đối ngân sách địa phƣơng. Khi xét duyệt dự tốn, cơ quan Tài chính với từng đơn vị dự tốn phải trao đổi, thảo luận để đi đến thống nhất về dự toán. Trên cơ sở thống nhất về dự toán của đơn vị thụ hƣởng cơ quan Tài chính tổng hợp dự tốn ngân sách cấp mình thơng qua UBND và trình HĐND cùng cấp quyết định dự tốn NSNN nhằm đảm bảo cho dự toán xét duyệt đƣợc hợp lý hơn.

4.2.2. Hồn thiện cơng tác chấp hành dự toán chi thường xuyên.

Việc thực hiện dự toán NSNN phải đƣợc duyệt chia ra cụ thể theo quý, tháng và đảm bảo: Kinh phí chi quỹ lƣơng và kinh phí quản lý có tính tốn mức biến động tăng, giảm quỹ trong năm để điều chỉnh cho phù hợp. Kinh phí sự nghiệp đƣợc duyệt có xem xét từng dự tốn đƣợc duyệt có nhu cầu chi theo yêu cầu thực tế dự kiến của năm kế hoạch. Xây dựng hạn mức chi thƣờng xuyên để lên kế hoạch cấp phát kinh phí cho chi thƣờng xuyên, đảm bảo theo tiến độ của năm kế hoạch.

Cần có sự kết hợp giữa cơ quan Tài chính các cấp để hƣớng dẫn, kiểm tra, hỗ trợ, và thông tin kịp thời những vấn đề tồn tại vƣớng mắc trong quá trình chấp hành dự tốn để kịp thời tìm ra biện pháp tháo gỡ, giải quyết. Đồng thời, cần có sự kết hợp giữa các cơ quan chức năng quản lý NSNN đối với đơn vị

thụ hƣởng NS phải thống nhất trong quản lý nhằm tránh sự chồng chéo không cần thiết.

Tổ chức triển khai thật tốt cơ chế khốn chi hành chính đối với các đơn vị hành chính và đơn vị sự nghiệp khơng có thu; có cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu; triển khai, thực hiện quy chế cơng khai tài chính, quy chế tự kiểm tra, quy chế dân chủ. Điều này sẽ giúp cho các đơn vị tự chủ về tài chính thực hiện kiểm sốt, giám sát theo quy chế chi tiêu nội bộ sát với tình hình thực tế của đơn vị, khắc phục tình trạng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quá lạc hậu không phù hợp với thực tế. Cơ quan Tài chính các cấp cần quan tâm thƣờng xuyên để chỉ đạo khắc phục những hạn chế của từng phƣơng thức quản lý.

Thực hiện tốt chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí đối với các cơ quan, đơn vị.

Tăng cƣờng kiểm tra việc quản lý, sử dụng NS, tài sản công.

Thực hiện nghiêm chế độ trách nhiệm đối với ngƣời làm công tác quản lý, lãnh đạo.

Thực hiện nghiêm túc chế độ cơng khai tài chính, mua sắm, sửa chữa tài sản theo đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ của Nhà nƣớc.

Nâng cao hiệu quả công tác quản lý quy hoạch. Chi bổ sung, dự toán khi đã rà soát, điều chỉnh mà không đủ nguồn.

4.2.3. Hồn thiện cơng tác quyết tốn dự tốn chi thường xun.

Phịng tài chính – kế hoạch, KBNN và đơn vị sử dụng ngân sách cần phối hợp kiểm tra, đối chiếu số liệu hạch toán, kế toán trong năm đảm bảo khớp đúng giữa đơn vị sử dụng NS và KBNN nơi giao dịch, rà soát các khoản thu, nộp kịp thời vào NSNN.

Đối với quyết toán NSNN:

- Sau khi nhận đƣợc báo cáo quyết toán của đơn vị dự toán cấp dƣới, Thủ trƣởng đơn vị dự tốn cấp trên có trách nhiệm xét duyệt quyết tốn và thơng

báo kết quả xét duyệt quyết cho đơn vị cấp dƣới.

- KBNN có trách nhiệm tổ chức hạch tốn kế tốn thu, chi NSNN theo mục lục NSNN đảm bảo các khoản thu, chi NSNN phát sinh đƣợc hạch tốn đầy đủ, chính xác, kịp thời theo định kỳ hàng tháng, quý, năm.

- Quyết tốn chi NSNN phải quan tâm tới khâu phân tích số liệu, đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của địa phƣơng, tình hình thực hiện Nghị quyết HĐND các cấp và rút ra những bài học kinh nghiệm phục vụ cho việc quản lý và điều hành chi NSNN ở địa phƣơng cho những năm tiếp theo.

- Hồn thiện chế độ kế tốn, kiểm tốn, quyết toán NSNN. Thực hiện kiểm toán nội bộ trong các đơn vị, cơ quan sử dụng kinh phí NSNN.

- Phịng tài chính - kế hoạch có kế hoạch xét duyệt, thẩm định số liệu quyết toán để chấn chỉnh các sai phạm kịp thời. Nghiên cứu thiết lập hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn vốn từ NSNN.

4.2.4. Tăng cường thanh tra, giám sát công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện.

Thứ nhất, cải tiến kiểm tra, thanh tra quá trình chấp hành NSNN: Cơ quan Tài chính, Kho bạc Nhà nƣớc thƣờng xuyên kiểm tra, đối chiếu theo tiến trình chấp hành NS về chế độ, tiêu chuẩn, định mức hiện hành, tính hợp pháp, hợp lệ các chứng từ… đặc biệt là hiệu quả và tiết kiệm trong chi tiêu NSNN. Cơ quan Tài chính, Thuế phối hợp với KBNN cùng cấp rà soát, đối chiếu tất cả các khoản thu, chi NSNN từ ngày 01 tháng 01 đến hết 31 tháng 12 bảo đảm các khoản thu, chi NSNN đƣợc hạch tốn đầy đủ, chính xác, đúng mục lục NSNN. Việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán quyết tốn NSNN phải đảm bảo tính trung thực và đúng pháp luật; xử lý nghiêm minh những sai phạm và khen thƣởng kịp thời việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả kinh phí NSNN đƣợc giao.

Thứ hai, đẩy mạnh việc triển khai thực hiện quy chế cơng khai tài chính, quy chế dân chủ, quy chế tự kiểm tra nhằm đảm bảo mở rộng đối tƣợng tham

gia, thanh tra, kiểm tra toàn diện các lĩnh vực đối với các đơn vị thụ hƣởng NSNN. Thu thập nguồn thông tin từ quần chúng hoặc từ nội bộ để phát hiện và tiến hành kiểm tra, thanh tra bên cạnh đó 2 cơ quan chức năng chun mơn thanh tra, kiểm tra thƣờng xuyên là cơ quan Tài chính và cơ quan Kho bạc Nhà nƣớc. Việc khen thƣởng cho các đơn vị trực tiếp thụ hƣởng NS, sử dụng NS tiết kiệm, hiệu quả cao, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần hạn chế sai phạm cần đƣợc tiến hành kịp thời. Đồng thời, xử lý vi phạm nghiêm minh, minh bạch cũng góp phần hạn chế các sai phạm ở đơn vị thụ hƣởng NS.

Thứ ba, tăng cƣờng công tác phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn. Xây dựng cơ chế phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan tài chính, KBNN và đơn vị thụ hƣởng NS trong việc sử dụng NS và trong quy trình kiểm sốt.

Thứ tƣ, việc kiểm tra, giám sát đòi hỏi phải đƣợc tiến hành một cách liên tục và có hệ thống thơng qua các hình thức sau:

- Bộ phận tài chính – kế toán tại các đơn vị hƣởng thụ NS phải thực hiện

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w