Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 40 - 46)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN

3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hộ

Đan Phƣợng là huyện đồng bằng, ngoại thành Hà Nội nằm ở phía tây trung tâm thủ đơ, cách trung tâm thủ đơ Hà Nội 18 km, Phía Bắc giáp huyện Mê Linh, phía Đơng giáp quận Bắc Từ Liêm, phía Nam giáp huyện Hồi Đức, phía Tây giáp huyện Phúc Thọ.

Huyện Đan Phƣợng có 2 nhánh sơng chính là sơng Hồng và sơng Đáy, có tuyến đƣờng Quốc lộ 32A và các đƣờng tỉnh lộ chạy qua thuận tiện cho việc giao thông đi lại bằng đƣờng bộ và đƣờng thuỷ để nối với trung tâm thủ đơ và các vùng lân cận.

Diện tích đất tự nhiên 7.735,48 ha. Trong đó: Diện tích đất nơng nghiệp 3.523 ha; diện tích đất phi nơng nghiệp 3.346,98 ha; diện tích đất ở 948,11 ha; diện tích đất chun dùng 1.180,28 ha; diện tích đất tơn giáo tín ngƣỡng: 20,18 ha; diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa 60,63 ha; diện tích đất sơng suối và mặt nƣớc chuyên dùng: 1.137,36 ha; diện tích đất phi nơng nghiệp khác 0,43 ha; diện tích đất chƣa sử dụng: 865,50 ha.

Tồn huyện có 16 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 1 thị trấn và 15 xã với 70 làng với 126 thôn, cụm dân cƣ và 6 khu phố; Tổng diện tích đất tự nhiên là 7.735,48 ha, dân số 162.076 ngƣời. Tổng số cơ sở Đảng trực thuộc (năm 2014) là 49 trong đó 16 Đảng bộ xã, thị trấn; 7 Đảng bộ cơ quan; 26 Chi bộ

127 Chi bộ thôn, cụm dân cƣ, khu phố).

Số ngƣời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động của 15 xã là 83.144 ngƣời, số lao động có việc làm thƣờng xuyên 78.279, chiếm tỷ lệ 94,13%. Trong đó lao động nơng nghiệp 29.037, chiếm tỷ lệ 34,92%; lao động công nghiệp 25.543, chiếm tỷ lệ 30,72%; lao động dịch vụ, thƣơng mại 19.805, chiếm tỷ lệ 23,82%; Lao động làm nghề khác 7.857, chiếm tỷ lệ 9,45%.

3.1.2 Cơ sở hạ tầng:

+ Đƣờng bộ:

Các tuyến giao thông trên địa bàn huyện và các tuyến đƣờng giao thông đến địa bàn huyện tƣơng đối đồng bộ và hoàn chỉnh, các tuyến đƣờng xuống cấp luôn đƣợc huyện và thành phố quan tâm chỉ đạo cho phép cải tạo sửa chữa tạo thành mạng lƣới giao thơng hồn chỉnh. Việc đầu tƣ và đƣa vào sử dụng nhiều cơng trình giao thơng quan trọng trên địa bàn nhƣ Đƣờng 32, đƣờng N6 - đấu nối từ QL32 đi đê Sấu Giá, đƣờng N4 đấu nối QL 32 đi Liên Hồng, Đƣờng Đan Phƣợng - Tân Hội, Đƣờng N20, đƣờng đê Tiên Tân... đã làm thay đổi cơ bản hạ tầng giao thông của huyện.

+ Đƣờng thủy:

Đƣờng thủy chủ yếu hoạt động vận chuyển trên sơng Hồng cịn sơng Đáy ngần nhƣ khơng hoạt động

3.1.3. Tình hình thu, chi ngân sách

Trong 5 năm 2011-2015, kinh tế phát triển khá toàn diện, vững chắc, cơ cấu chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng thƣơng mại dịch vụ, công nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Giá trị dịch vụ, thƣơng mại tăng cao sản xuất nơng nghiệp hàng hóa phát triển, cơng tác xây dựng nơng thơn mới dẫn đầu thành phố, là huyện đầu tiên của thành phố Hà Nội đƣợc công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới. Công tác đấu giá quyền sử dụng đất đạt khá. Các chỉ tiêu thu NSNN hàng năm đều đạt và vƣợt dự toán.

Tổng giá trị sản xuất 5 năm 2011-2015 (theo giá cố định năm 1994) là 13.655 tỷ đồng, đạt 92,3% kế hoạch. Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng 7.035 tỷ đồng, đạt 84,4% kế hoạch (công nghiệp 5.129 tỷ đồng, đạt 86,7% kế hoạch, xây dựng 1.906 tỷ đồng, đạt 78,8% kế hoạch); giá trị dịch vụ - thƣơng mại 5.197 tỷ đồng, đạt 104% kế hoạch; giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản 1.421 tỷ đồng, đạt 97,46% kế hoạch.

Tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất bình quân 10,26%/năm (kế hoạch 14,33%), trong đó ngành thƣơng mại – dịch vụ tăng 16,37% kế hoạch (kế hoạch 15,93%), ngành nông nghiệp, thủy sản tăng 0,78% kế hoạch (kế hoạch 1,6%), ngành công nghiệp 11,59% (kế hoạch 18,72%), ngành xây dựng giảm (kế hoạch tăng 10,01%).

Thu NSNN tăng bình qn hàng năm (khơng tính thu tiền sử dụng đất) tăng 15,9% (kế hoạch 15,5%). Cơ cấu giá trị sản xuất: Công nghiệp - xây dựng 48,56% (kế hoạch 56,35%), dịch vụ - thƣơng mại 41,59% (kế hoạch 33,79%), nông nghiệp, thủy sản 9,85% (kế hoạch 9,86%). Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 30 triệu đồng/ngƣời/năm (kế hoạch 28,8 triệu đồng/ngƣời/năm).

Bảng 3.1: Tình hình thực hiện dự tốn thu NSNN huyện Đan Phƣợng 2011 – 2015 Năm 2011 2012 2013 2014 2015

Nguồn: Báo cáo quyết toán thu - chi ngân sách huyện các năm 2011 -:- 2015. Theo báo cáo quyết toán thu - chi ngân sách huyện Đan Phƣơng các năm giai đoạn 2011-2015, số thu thực hiện ln vƣợt dự tốn ở mức cao, năm 2011, số thực hiện chiếm đến 191,9% so với dự toán. Trong cả giai đoạn, con số này ln đƣợc duy trì ở mức trung bình trên 150%.

Trong đó cơ cấu các khoản thu tiền sử dụng đất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách, các khoản thu từ khu vực kinh tế ngồi quốc doanh cịn chiếm một tỷ lệ nhỏ so với thu tiền sử dụng đất.

Trong giai đoạn 2011-2015, tiền thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm một tỷ trọng dƣới 50% so với số tiền thu từ tiền sử dụng đất. Tuy nhiên năm 2013 tỷ lệ này chỉ chiếm khoảng 24%.

Bảng 3.2: Thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và thu tiền sử dụng đất huyện Đan Phƣợng 2011 - 2015

Đơn vị: triệu đồng Năm 2011 2012 2013 2014 2015

Nguồn: Báo cáo quyết toán thu - chi ngân sách huyện Đan Phượng các năm

2011, 2012, 2013, 2014, 2015

Bên cạnh đó về tỷ trọng cơ cấu nguồn thu cũng nhƣ tổng số thu ngân sách huyện qua các năm khơng có sự biến động nhiều. Trong các khoản thu

sang năm sau thì số thu bổ sung từ ngân sách thành phố luôn chiếm tỷ lệ cao. Năm 2015, số thu bổ sung từ ngân sách thành phố là 640,629 triệu đồng trong tổng số 893,518 triệu đồng tiền thu ngân sách huyện.

Bên cạnh số thu ngân sách huyện tƣơng ứng với các nhiệm vụ chi đã đƣợc đề ra đảm bảo đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo cân đối ngân sách, phục vụ kịp thời các nhiệm vụ chính trị, KTXH.

Bảng 3.3: Cơ cấu nguồn thu NSNN huyện Đan Phƣơng 2011 - 2015

Đơn vị: triệu đồng

TT Chỉ tiêu

Thu ngân sách huyện

1 Thu sau điều tiết

Trong đó: Tiền sử dụng đất

2 Thu bổ sung từ ngân sách Thành phố

- Bổ sung cân đối - Bổ sung có mục tiêu

2 Thu kết dƣ ngân sách 3 Thu chuyển nguồn năm

trƣớc chuyển sang

Nguồn: Báo cáo quyết toán thu - chi ngân sách huyện Đan Phượng các

năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.

Trong cơ cấu chi NSNN huyện Đan Phƣợng, khoản chi cho đầu tƣ phát triển luôn chiếm tỷ trọng cao chỉ sau chi thƣờng xuyên. Năm 2011, số liệu chi cho đầu tƣ phát triển là 487,125 triệu đồng cao vƣợt mức chi thƣờng xuyên.

Việc chú trọng chi đầu tƣ phát triển góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, Văn hóa - xã hội, sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa - thơng tin, thể thao đƣợc nâng cao, đào tạo lao động, giải quyết việc làm, giảm nghèo đạt kết quả vƣợt trội, an sinh xã hội đƣợc bảo đảm. Hiệu lực, hiệu quả

Bảng 3.4: Chi ngân sách huyện Đan Phƣơng giai đoạn 2011 - 2015 Đơn vị: Triệu đồng T Chỉ tiêu T I Chi NS huyện 1 Chi ĐTPT 2 Chi thƣờng xuyên

3 Chi chuyển nguồn

Nguồn: Báo cáo quyết toán thu - chi ngân sách huyện Đan Phượng các

năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.

3.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƢỢNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w