GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 79 - 100)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ

BẢN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƢỢNG.

Nhƣ tác giả đã trình bày trong Chƣơng 3, cơng tác QLDA đầu tƣ xây dựng trên địa bàn huyện Đan Phƣợng thành phố Hà Nội những năm gần đây đạt đƣợc những kết quả đáng mừng xong bên cạnh đó ban QLDA, các Chủ đầu tƣ cịn nhiều thiếu sót cần phải khắc phục để thực hiện đƣợc những định hƣớng trên có hiệu quả nghĩa là mục đích cuối cùng của cơng tác QLDA là làm sao thu đƣợc sản phẩm tốt nhất với giá cả hợp lý. Nội hàm của QLDA là một phạm vi rộng và thực sự đổi mới thực hiện các biện pháp chấn chỉnh quản lý đầu tƣ và xây dựng, nâng cao công tác QLDA nhằm nâng cao hiệu

quả vốn đầu tƣ, nhất là nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc trong đó huyện cần triển khai một số giải pháp sau:

4.2.1. Nâng cao chất lượng xây dựng chiến lược, quy hoạch và quản lý đầu tư xây dựng cơng trình theo quy hoạch gắn với kế hoạch chi tiêu trung hạn và đầu tư công trung hạn

Nghị định số 45/2017/NĐ-CP, ngày 21 tháng 4 năm 2017 quy định chi tiết lập kế hoạch tài chính 05 năm và kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nƣớc 03 năm đƣợc áp dụng từ năm ngân sách 2017 (trong khi Kế hoạch đầu tƣ công trung hạn đã đƣợc thông qua từ năm 2015).

Điều 17 Luật NSNN ngày 25/6/2015 về kế hoạch tài chính 05 năm. Dự tốn NSNN hàng năm có ƣu điểm nổi bật là tính chính xác cao so với các kế hoạch tài chính trung hạn, do thời gian dự báo ngắn, dễ làm, dễ thực hiện, nhƣng lại thiếu tính linh hoạt, chủ động trƣớc các biến động lớn về kinh tế, xã hội, môi trƣờng... Nhƣng thực tế cho thấy, việc lập dự toán NSNN hàng năm đã không lƣờng trƣớc đƣợc các rủi ro sẽ xảy ra 3- 5 năm sau đó, do đó khơng có giải pháp phù hợp để hạn chế bội chi, kiểm sốt nợ cơng vào những năm kinh tế phát triển thuận lợi, dành dƣ địa cho những năm khó khăn. Vì vậy, khi sự phát triển của nền kinh tế có xu hƣớng giảm sút, nguồn thu NSNN gặp khó khăn thì cả bội chi ngân sách và dƣ nợ cơng đều có xu hƣớng tăng mạnh, bội chi NSNN trong một số năm đã vƣợt ngƣỡng cho phép.

Hơn nữa, dự toán NSNN hàng năm có xu hƣớng tập trung vào các nhu cầu cụ thể của từng năm, dẫn tới phân tán nguồn lực, chƣa tập trung vào các ƣu tiên

chiến lƣợc trong trung dài hạn của nền kinh tế và tổng hợp nhu cầu của các năm thƣờng vƣợt khả năng cân đối nguồn lực trong cả giai đoạn. Nhiều nhiệm vụ chi kéo dài trong một số năm, nhƣng lập dự toán NSNN hàng năm

khơng tính tốn nhu cầu ngân sách từ khi bắt đầu, đến khi kết thúc nhiệm vụ chi, do đó khơng đảm bảo đƣợc việc bố trí kinh phí thực hiện nhiệm vụ, là 68

một trong những nguyên nhân dẫn tới việc kéo dài thời gian thực hiện, lãng phí, nợ đọng.

4.2.1.1. Hồn thiện cơng tác xây dựng chiến lược, kế hoạch hóa vốn đầu tư xây dựng cơng trình

- Để hoạt động đầu tƣ XDCT đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả, đúng tiến độ thì vai trị của cơng tác xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch hóa vốn đầu tƣ XDCT là hết sức quan trọng. Kế hoạch hóa đầu tƣ là khâu tiền đề rất quan trọng trong quá trình đầu tƣ, là cơ sở để tiến hành đầu tƣ. Cơng tác xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch hóa vốn đầu tƣ cần tiến hành một cách đồng bộ. Kế hoạch hóa nguồn vốn đầu tƣ lập trên cơ sở chƣơng trình và dự tốn đƣợc duyệt phù hợp với chiến lƣợc và quy hoạch phát triển KTXH. Kế hoạch đầu tƣ bao gồm kế hoạch quy hoạch tổng thể phát triển KTXH, kế hoạch chuẩn bị đầu tƣ, kế hoạch chuẩn bị thực hiện dự án, kế hoạch thực hiện dự án. Để nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ sử dụng cần thực hiện những giải pháp:

- Đổi mới công tác kế hoạch hóa đầu tƣ dài hạn dựa trên sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế theo ngành là cơ sở cho việc lập kế hoạch đầu tƣ hàng năm. Tiến hành điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ, rà soát lại mục tiêu đầu tƣ, nguồn vốn, và cơ cấu vốn của từng dự án đảm bảo tính thích hợp, hiệu quả.

- Lựa chọn các dự án đầu tƣ hiệu quả đi đôi với tập trung vốn cho những cơng trình then chốt thuộc hạ tầng KTXH, một số ngành công nghiệp quan trọng, những dự án có tính khả thi cao về vốn, có lợi thế về tài nguyên và đạt hiệu quả cao so với nền kinh tế.

- Kiên quyết đình hỗn hoặc giãn tiến độ các cơng trình quy mơ lớn thiếu tính khả thi về vốn và hiệu quả KTXH thấp. Cần giảm các dự án khơng có hoặc ít có tính cạnh tranh có nguy cơ gây lãng phí vốn ảnh hƣởng tới ngân sách.

Xem xét một số cơng trình đã bố trí chuẩn bị đầu tƣ có thể ngừng triển khai nếu thấy chƣa cấp bách để tập trung cho các dự án trọng điểm. Các dự án không trong quy hoạch, khơng rõ mục tiêu, khơng giải phóng đƣợc mặt bằng thì chƣa đầu tƣ.

- Kế hoạch hóa vốn đầu tƣ phải đƣợc thực hiện từ cấp huyện, đến cấp xã trên cơ sở nguồn vốn và xuất phát từ nhu cầu vốn đầu tƣ từ cấp cơ sở nhằm đảm bảo tính thống nhất.

Trong việc bố trí kế hoạch đầu tƣ các năm sau cần quan tâm ƣu tiên cho một số xã đặc biệt khó khăn. Các cấp lãnh đạo cần thống nhất chủ trƣơng, mục tiêu đầu tƣ, thực hiện điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ.

Đề nghị các cấp có thẩm quyền quyết định đầu tƣ chỉ phê duyệt những dự án khả thi và đảm bảo nguồn vốn. Những dự án đã hoàn thành kế hoạch chuẩn bị đầu tƣ mới đƣợc ghi vào kế hoạch dự án.

Trong cơng tác kế hoạch hóa đầu tƣ cần chú ý kết hợp giữa đầu tƣ theo chiều rộng và theo theo sâu để nâng cao hiệu quả kinh tế.

- Đề nghị các cấp có thẩm quyền giao cho Phịng kế hoạch đầu tƣ chủ động phối hợp với các Phòng liên quan trong việc nắm bắt đầy đủ kịp thời toàn bộ các nguồn vốn đầu tƣ trên địa bàn.

4.2.1.2. Nâng cao chất lượng quy hoạch và quản lý đầu tư xây dựng cơng trình theo quy hoạch

Để thực hiện cơng tác quy hoạch đƣợc hiệu quả, trƣớc hết huyện Đan Phƣợng cần xác định đƣợc trọng tâm, phƣơng hƣớng và những ƣu tiên phát triển trong thời gian tới. Song song với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội theo hƣớng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; thực hiện chú trọng tăng mức đầu tƣ cho nông nghiệp, ƣu tiên phát triển công nghiệp, tiểu

thủ công nghiệp các làng nghề ở địa phƣơng thì cơng tác quy hoạch đầu tƣ XDCT cũng đƣợc thực hiện dựa trên kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tại 70

địa phƣơng. Hoạt động đầu tƣ XDCT cần đƣợc quy hoạch theo hƣớng phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu công nghiệp, thủ cơng nghiệp, phát triển ngành nghề trong đó chú trọng các ngành nghề nhƣ mây tre đan, đồ gỗ mỹ nghệ,...cũng nhƣ hoàn thiệc cơ sở hạ tầng then chốt về giao thông, quy hoạch khu dân cƣ, xây dựng kết cấu hạ tầng KTXH. Đây là điều kiện tiên quyết để hoạt động quy hoạch đƣợc đồng bộ, thống nhất. Bên cạnh đó, huyện Đan Phƣợng cần thực hiện:

- Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung các quy hoạch, nhất là quy hoạch ngành, vùng, lĩnh vực, quy hoạch xây dựng chi tiết với tầm nhìn dài hạn, mang tính chiến lƣợc đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ của các kế hoạch đã đƣợc phê duyệt tránh tính trạng cục bộ trong quy hoạch.

- Tăng cƣờng phân cấp cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của các bên liên quan trong đầu tƣ XDCT đảm bảo sự phối hợp giữa nội bộ ngành, giữa các ngành với các cấp quản lý đảm bảo thống nhất, đồng bộ, hiệu quả trong quy hoạch.

- Thay đổi, cải tiến công tác quản lý nhà nƣớc trong quy hoạch đảm bảo quy hoạch hằng năm đƣợc xây dựng và thực hiện trên cơ sở các quy hoạch trung và dài hạn.

- Tăng cƣờng hệ thống thông tin phục vụ công tác quy hoạch. Hệ thống thơng tin về quy hoạch cần đƣợc hồn thiện theo hƣớng chính xác, đồng bộ, cập nhật liên tục đảm bảo phù hợp với thực tiền.

- Xây dựng, hoàn thiện, sắp xếp, tổ chức lại hệ thống cán bộ làm công tác quy hoạch đảm bảo đáp ứng năng lực chuyên môn tránh tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào đội ngũ tƣ vấn dẫn đến những sai phạm, thất thốt lãng phí do đội ngũ tƣ vấn thiếu năng lực.

4.2.2. Hoàn thiện và nâng cao năng lực quản lý của Chủ đầu tư và Ban quản lý dự án hạn chế thất thoát sử dụng vốn 4.2.1.1 Sự cần thiết thực hiện

giải pháp

Con ngƣời luôn luôn xác định là nhân tố quan trọng và quyết định. Đảng và Nhà nƣớc ta chú trọng việc đào tạo nâng cao năng lực trình độ của cán bộ quản lý và thực hiện đổi mới cơ chế quản lý trong thời gian qua đã có thay đổi. Khi luật xây dựng, luật đấu thầu, luật đầu tƣ đƣợc ban hành và có hiệu lực thì việc tổ chức triển khai thực hiện là một công việc cực kỳ quan trọng, cần đƣợc các cấp, các ngành, địa phƣơng và cơ sở nghiêm túc quán triệt và thi hành để các điều khoản cụ thể của các Luật thật sự đƣợc đi vào cuộc sống. Nhƣ vậy năng lực của Chủ đầu tƣ, ban QLDA là yếu tố quan trọng tạo nên sản phẩm xây dựng có chất lƣợng đảm bảo yêu cầu kỹ mỹ thuật, khai thác có hiệu quả. Chủ đầu tƣ, Ban QLDA có năng lực sẽ nắm vững đƣợc mục tiêu của dự án, yêu cầu kỹ thuật, quản lý chất lƣợng cơng trình, quy trình quản lý dự án, hợp lý các thủ tục đảm bảo cơ sở pháp lý theo quy định. Để có đội ngũ cán bộ có năng lực, kinh nghiệm QLDA thì phải tuân theo quy chế quản lý đầu tƣ xây dựng.

Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý và điều hành thì phải thành lập Ban QLDA có đủ năng lực và nghiệp vụ, chuyên môn. Giám đốc, các chức danh chun trách trong Ban QLDA có trình độ đào tạo phù hợp với từng dự án, có nhƣ thế mới am hiểu chuyên sâu về công tác chuyên môn, tránh gây những hậu quả khơng đáng có khi thực hiện dự án. Do đó Chủ đầu tƣ dứt khốt phải thành lập Ban QLDA với đội ngũ cán bộ đủ năng lực, kinh nghiệm thực hiện quản lý các dự án đầu tƣ từ NSNN.

4.2.1.2. Nội dung giải pháp và tổ chức thực hiện

Một là, Cụ thể hóa tiêu chuẩn và quy định trách nhiệm của chủ đầu tƣ.

khơng đủ trình độ ngành nghề khơng phù hợp, thiếu trách nhiệm v.v… Tiêu chuẩn của Chủ đầu tƣ và Ban quản lý dự án phải có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành phù hợp với chuyên môn của dự án.

Hai là, Thƣờng xuyên đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nƣớc về

đầu tƣ XDCB. Công tác QLDA đầu tƣ cần đƣợc coi là một nghề và vì vậy phải có những các bộ chun nghiệp. Chƣơng trình đào tạo phân ra nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau để các bộ chuyên viên hoạt động trong lĩnh vực nào thì đƣợc đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực đó.

Ba là, Chủ đầu tƣ phải nâng cao trách nhiệm trong việc lựa chọn nhà

thầu tƣ vấn lập dự án, thiết kế kỹ thuật, thực hiện chọn thầu theo đúng quy định. Thƣờng xuyên kiểm tra đôn đốc đơn vị tƣ vấn, tuyệt đối nghiêm cấm việc bắt ép các đơn vị tƣ vấn làm theo ý chủ quan khơng có cơ sở khoa học.

Bốn là, Tăng cƣờng quyền hạn trách nhiệm chủ đầu tƣ, theo quy định của

điều lệ, chủ đầu tƣ là ngƣời trực tiếp quản lý sử dụng vốn đầu tƣ, quản lý sử dụng tài sản sau đầu tƣ nên chủ đầu tƣ phải có trách nhiệm từ khâu dự án đến quá trình khai thác sử dụng. Để tăng cƣờng quyền hạn và trách nhiệm chủ đầu tƣ, ngăn ngừa thất thốt lãng phí cần chấn chỉnh khâu này theo hƣớng sau:

- Xác định rõ trách nhiệm tác nhân của chủ đầu tƣ đối với hoạt động đầu tƣ. Quản lý chặt chẽ chủ đầu tƣ trong việc thành lập Ban quản lý dự án, trong việc lựa chọn nhà thầu, trong đấu thầu và chỉ định thầu, phƣơng thức thanh toán và thời gian thanh toán, việc quản lý giá cả và thời gian xây dựng. Ban hành cơ chế kiểm tra và ràng buộc Chủ đầu tƣ nhằm hạn chế sự chi phối các hoạt động đấu thầu, lựa chọn Nhà thầu theo luật đấu thầu và thanh quyết toán cơng trình. Đây là khâu quan trọng để hạn chế thất thoát kém hiệu quả.

4.2.3. Nâng cao chất lượng lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư

Nâng cao chất lƣợng lập, thẩm định dự án và phê duyệt dự án là công việc hết sức quan trọng, là khâu quyết định cho sự thành bại của quá trình đầu

tƣ một dự án. Lập, thẩm định, phê duyệt dự án là các giai đoạn trong quá trình đầu tƣ XDCT liên quan trực tiếp đến các bên: ngƣời quyết định đầu tƣ, chủ đầu tƣ, tƣ vấn lập và tƣ vấn thẩm định. Trong đó chủ sở hữu vốn nhà nƣớc có vai trị quan trọng nhất quyết định đầu tƣ và chịu trách nhiệm về hiệu quả của đầu tƣ. Chính vì vậy, để nâng cao chất lƣợng lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ cần đƣa ra những giải pháp đảm bảo gắn liền trách nhiệm trong từng khâu đối với ngƣời trực tiếp thực hiện:

- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế phân cấp lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ. Cơ chế phân cấp trong lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ thuộc nguồn vốn NSNN đã đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các bên liên quan, tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn những hạn chế cần đƣợc giải quyết một cách triệt để. Để nâng cao hiệu quả trong lập, thẩm định và quyết định đầu tƣ cần có hành lang pháp lý xác định cụ thể trách nhiệm và chế tài xử lý đối với chủ đầu tƣ, tƣ vấn, cơ quan thẩm định và ngƣời có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tƣ.

Để phù hợp với q trình khai thác sử dụng, chống lãng phí hình thức và buộc chủ đầu tƣ gắn trách nhiệm từ đầu với dự án, kiến nghị cấp có thẩm quyền cần lựa chọn ngƣời chủ trì lập dự án và quy định ngƣời đó sau này sẽ làm Trƣởng Ban quản lý dự án rồi làm giám đốc khi hoàn thành giai đoạn xây dựng. Ngƣời đó có trách nhiệm điều tra khảo sát phát hiện các tiềm năng, nguồn lực, lợi thế, cơ hội đầu tƣ và nhu cầu thị trƣờng sản phẩm mình định dự kiến sản xuất để đi đến quyết định lập dự án đầu tƣ. Cấp có thẩm quyền nhƣ Huyện ủy, UBND huyện chỉ thị định hƣớng chứ không làm thay Trƣởng Ban quản lý dự án.

Trên cơ sở đó, ngƣời chủ trì có thể lập nhóm soạn thảo hoặc đi thuê tƣ vấn. Cơ quan tƣ vấn là tổ chức làm th cho chủ đầu tƣ, do vậy khơng nên khốn

mô, công nghệ, thiết bị, nhu cầu vốn, hiệu quả của dự án đƣợc xác định. Tránh tình trạng chế biến, bóp méo số liệu phục vụ đơn thuần cho việc lập dự án và thơng qua dự án một cách hình thức, chiếu lệ. Có nhƣ vậy mới tạo điều

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện đan phượng, thành phố hà nội (Trang 79 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w