Chủ thể của tội phạm về mụi trường

Một phần của tài liệu Tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm về môi trường (Trang 61 - 63)

. Tại kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khoỏ XXII đó ban hành Luật sửa đổi,

2.1.1.4. Chủ thể của tội phạm về mụi trường

Chủ thể của tội phạm là người đó cú lỗi (cố ý hoặc vụ ý) trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm, cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự [8, tr. 343].

Chủ thể của cỏc tội phạm về mụi trường là tất cả những người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuổi theo quy định của phỏp luật.

Tuy nhiờn cú thể nhận thấy tồn tại vấn đề chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm cụ thể về mụi trường từ đủ 14 tuổi.

Tội phạm mà người thực hiện phải chịu trỏch nhiệm từ đủ 14 tuổi trong chương XVII là tội huỷ hoại rừng với khung hỡnh phạt đặc biệt tăng nặng (Khoản 3 Điều189 Bộ luật Hỡnh sự). Theo Khoản 3 Điều 8 Bộ luật Hỡnh sự, tội phạm rất nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại rất lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là đến 15 năm tự. Trong khi đú, người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý. Khung hỡnh phạt cao nhất của tội hủy hoại rừng quy định tại Khoản 3 Điều 189 Bộ luật Hỡnh sự đến 15 năm tự, đủ để liệt cỏc tội này vào tội phạm rất nghiờm trọng. Đồng thời, những tội phạm này được thực hiện do cố ý. Dễ dàng nhận thấy việc người trờn 14 tuổi vẫn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Trong một số tội phạm về mụi trường cú chủ thể đặc biệt. Sự đặc biệt này thụng thường nhất gắn với việc giữ chức vụ hoặc cú quyền hạn của người vi phạm:

- Chịu trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ cú thể là những người giữ chức vụ hoặc cú quyền theo quy định của phỏp luật cũn đối với cỏc hành vi "cho phộp đưa vào Việt Nam động vật, thực vật hoặc sản phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh nguy hiểm cú khả năng truyền cho người" (Điều 186) hoặc "cho phộp đưa vào Việt Nam động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật thuộc đối tượng kiểm dịch mà khụng thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về kiểm dịch" Điều 187 Bộ luật Hỡnh sự.

Nhỡn chung xỏc định chủ thể của cỏc tội phạm về mụi trường theo phỏp luật Việt Nam như vậy là tương đối hợp lý. Việc gỡn giữ và bảo vệ mụi

trường cần cú sự giỏo dục và tuyờn truyền thường xuyờn. Những người chưa thành niờn khả năng nhận thức cũn cú hạn, nhất là đối với một vấn đề phức tạp như mụi trường. Biện phỏp hữu hiệu để giải quyết mõu thuẫn này chớnh là cỏc biện phỏp xó hội như: đưa vấn đề giỏo dục mụi trường vào nhà trường, phỏt triển cỏc hỡnh thức tuyờn truyền trong cộng đồng về mụi trường v.v...

Một phần của tài liệu Tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm về môi trường (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)