Sự CầN THIếT PHảI NÂNG CAO HIệU QUả ỏP DụNG NHữNG QUY ĐịNH CủA Bộ luật Hỡnh sự đối với cỏc tội phạm về mụi trường

Một phần của tài liệu Tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm về môi trường (Trang 108 - 115)

- Kiểm tra đột xuất 03 dự ỏn đầu tư.

3.1. Sự CầN THIếT PHảI NÂNG CAO HIệU QUả ỏP DụNG NHữNG QUY ĐịNH CủA Bộ luật Hỡnh sự đối với cỏc tội phạm về mụi trường

ĐịNH CủA Bộ luật Hỡnh sự đối với cỏc tội phạm về mụi trường

Trong những năm qua, sau khi Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đó mở ra một giai đoạn mới trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước, tạo ra những thuận lợi lớn cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của nước ta. Bờn cạnh việc tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội của nước ta về cơ bản là ổn định. Sức mạnh đại đoàn kết dõn tộc và tiềm lực kinh tế tiếp tục được tăng cường, quan hệ quốc tế khụng ngừng được mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh hội nhập kinh tế sõu rộng với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới thỡ cũng nảy sinh nhiều vấn đề thỏch thức, trong đú cú vấn đề bảo vệ mụi trường. Việc phỏt triển kinh tế - xó hội, khụng những làm cho mụi trường bị ụ nhiễm mà cũn gõy cạn kiệt nguồn tài nguyờn, thiờn nhiờn. Cỏc khu cụng nghiệp, làng nghề, khu đụ thị được hỡnh thành nhanh chúng làm cho nguồn rỏc thải cụng nghiệp cũng như rỏc thải sinh hoạt đưa vào mụi trường ngày càng nhiều, gõy ụ nhiễm khụng khớ, đất, nước. Hầu hết cỏc khu cụng nghiệp chưa cú hệ thống xử lý mụi trường tập trung hoặc cú nhưng khụng đạt tiờu chuẩn kỹ thuật; việc cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất xả nước thải trực tiếp ra sụng, biển là khỏ phổ biến. Tỡnh trạng nhập khẩu trỏi phộp chất thải vào nước ta dưới hỡnh thức phế liệu làm nguyờn liệu sản xuất trong nước, kể cả thiết bị cụng nghệ lạc hậu dẫn đến nguy cơ biến nước ta thành bói thải cụng nghiệp. Tỡnh trạng săn bắt, buụn bỏn động vật quý hiếm xảy ra hết sức nghiờm trọng, làm giảm tớnh đa

tăng nhanh làm cho tỡnh hỡnh tội phạm về mụi trường và vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường ở Việt Nam gia tăng một cỏch nhanh chúng trong những năm qua.

Trong thời gian tới, tỡnh hỡnh tội phạm về mụi trường tiếp tục diễn biến phức tạp và cú chiều hướng gia tăng cả về số lượng và mức độ vi phạm. Nhúm tội gõy ụ nhiễm mụi trường đối với nguồn đất, nguồn nước do hành vi thải trực tiếp cỏc chất thải nguy hại ra mụi trường, đặc biệt ở cỏc khu đụ thị, khu cụng nghiệp, cỏc vựng ven biển và cỏc lưu vực sụng, cỏc làng nghề. Cỏc hoạt động nhập khẩu thiết bị, cụng nghệ lạc hậu, phế liệu khụng tuõn thủ ỏc quy trỡnh, tiờu chuẩn mụi trường đó và đang gõy suy thoỏi, huỷ hoại mụi trường, ảnh hưởng nghiờm trọng đến sức khoả của con người, làm mất ổn định trật tự an tồn xó hội. Tỡnh hỡnh buụn lậu động vật, thực vật hoang dó xuyờn quốc gia đang cú chiều hướng gia tăng với nhiều thủ đoạn tinh vi, phương tiện hoạt động hiện đại. Việc khai thỏc cú tớnh chất huỷ diệt đối với nguồn lợi sinh vật trờn cạn và dưới nước; nạn chặt phỏ rừng, săn bắn, buụn bỏn lõm sản và cỏ loài động vật hoang dó, quý hiếm chưa được ngăn chặn. Tỡnh trạng trờn đõy đang là những thỏch thức lớn đối với cụng tỏc bảo vệ mụi trường ở nước ta hiện nay, đũi hỏi cỏc cơ quan chức năng phải cú những biện phỏp ngăn chặn, xử lý kịp thời.

Đặc biệt, trong lỳc nền kinh tế toàn cầu đang trong thời kỳ khủng hoảng, giỏ cả trờn thị trường thế giới cú những biến động, nạn dịch bệnh mới xuất hiện, những diễn biến bất thường về thời tiết và khớ hậu, sự chống phỏ của cỏc thế lực thự địch gõy nhiều khú khăn cho việc thực hiện nhiệm vụ phỏt triển đất nước. Nước ta đang đứng trước nhiều thỏch thức lớn. Nguy cơ tụt hậu hơn về kinh tế so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới vẫn đang tồn tại. Tỡnh trạng suy thoỏi về chớnh trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống vẫn cũn nghiờm trọng. Trong nền kinh tế thị trường, cựng với cơ hội làm ăn kinh tế tăng lờn nhưng bờn cạnh đú vỡ mục đớch lợi nhuận, lợi ớch kinh tế là trờn hết

mà một số người đó bất chấp tất cả để duy trỡ sự tồn tại, để làm giàu kể cả việc thực hiện hành vi phạm tội.

Trong thời gian qua, hoạt động ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự núi chung và ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc tội phạm về mụi trường núi riờng đó cú những đúng gúp quan trọng vào việc giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an tồn xó hội, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của nhõn dõn. Tuy nhiờn, việc ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc tội phạm về mụi trường cũng bộc lộ những khuyết điểm, yếu kộm, chưa đỏp ứng được yờu cầu và đũi hỏi của tỡnh hỡnh, nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay, cũn nhiều khú khăn vướng mắc trong ỏp dụng phỏp luật về bảo vệ mụi trường, từ đú làm giảm sỳt lũng tin của nhõn dõn đối với Nhà nước.

Do đú, để nõng cao hiệu quả ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự núi chung, nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc tội phạm về mụi trường núi riờng là yờu cầu mang tớnh cấp thiết hiện nay. Ngoài những yờu cầu mang tớnh định hướng trờn, sự cần thiết nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc tội phạm về mụi trường cũn xuất phỏt trờn những cơ sở sau:

+ Về yờu cầu cải cỏch tư phỏp, nõng cao hiệu quả hoạt động tư phỏp. Nhận thức đỳng và đầy đủ về tầm quan trọng của cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm, Đảng và Nhà nước ta luụn luụn quan tõm đến việc cải cỏch tư phỏp, nõng cao chất lượng hoạt động tư phỏp, nhằm đỏp ứng tốt yờu cầu của cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm trong tỡnh hỡnh hiện nay và thời gian tới. Cỏc chủ trương, đường lối chớnh sỏch của Đảng về vấn đề này trong những năm qua được thể hiện qua Nghị quyết số 08/NQ-TƯ ngày 02-01-2002 của Bộ Chớnh trị "Về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới", Nghị quyết số 48/NQ-TƯ ngày 24-5-2005 của Bộ Chớnh trị "Về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020", Nghị quyết số 49/NQ-TƯ của Bộ Chớnh trị

"Về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020". Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chớnh trị (ngày 15/11/2004) xỏc định rừ quan điểm, mục tiờu và nhiệm vụ bảo vệ mụi trường:

Bảo vệ mụi trường là một trong những vấn đề sống cũn của nhõn loại; là nhõn tố bảo đảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống của nhõn dõn; gúp phần quan trọng vào việc phỏt triển kinh tế - xó hội, ổn định chớnh trị, an ninh quốc gia và thỳc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Bảo vệ mụi trường vừa là mục tiờu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của phỏt triển bền vững, phải được thể hiện trong cỏc chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội của từng ngành và từng địa phuơng [19].

Đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm, Chớnh phủ đó ra Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP về tăng cường cụng tỏc phũng chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới. Thủ tướng chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 138/CP để chỉ đạo triển khai thực hiện Chương trỡnh quốc gia phũng chống tội phạm trong thời gian tới. Ngày 8-11-2004, Thủ tướng Chớnh phủ cũng cú chỉ thị số 37/2004/CT-TTg về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP và Chương trỡnh quốc gia phũng chống tội phạm của Chớnh phủ đến năm 2010. Tại Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP, Chớnh phủ đó giao nhiệm vụ cho từng Bộ, Ngành, Chớnh quyền địa phương trong việc tổ chức, phối hợp đấu tranh phũng, chống tội phạm. Ngày 22/2/2005 Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Chương trỡnh hành động để thể chế hoỏ cỏc nhiệm vụ, giải phỏp thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chớnh trị trong những nhiệm vụ trọng tõm cú nhấn mạnh:

Xỏc định rừ trỏch nhiệm và phõn cụng, phõn cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ mụi trường giữa cỏc bộ, ngành và cỏc địa phương; tăng cường sự liờn kết, phối hợp giữa cỏc cơ quan chức năng trong việc bảo vệ mụi trường. Kiện toàn tổ chức quản lý mụi trường ở cỏc

bộ, ngành; xỏc định chức năng, nhiệm vụ của tổ chức bảo vệ mụi trường trong cơ cấu, tổ chức của bộ, ngành; nõng cao năng lực quản lý bảo vệ mụi trường cho cỏc bộ, ngành; tăng cường chức năng nhiệm vụ của Bộ Cụng an trong việc thi hành phỏp luật về bảo vệ mụi truờng [19].

Quỏn triệt cỏc chỉ thị, nghị quyết trờn, cụng cuộc cải cỏch tư phỏp đó được cỏc cấp ủy, cỏc tổ chức Đảng lónh đạo thực hiện với quyết tõm cao đạt được nhiều kết quả. Nhận thức được sự quan tõm của tồn xó hội đối với cụng tỏc tư phỏp cú nhiều thay đổi theo hướng tớch cực, cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung, đối với cỏc tội phạm về mụi trường núi riờng đó nõng lờn một bước gúp phần giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an tồn xó hội, tạo mụi trường ổn định cho sự phỏt triển kinh tế.

+ Về yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm núi chung, cỏc tội phạm về mụi trường núi riờng.

Sau khi nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế từ bao cấp sang kinh tế thị trường cú sự điều tiết của Nhà nước, tỡnh hỡnh tội phạm cũng cú sự biến đổi về số lượng, phạm vi, tớnh chất và mức độ gõy ảnh hưởng xấu đến an ninh, chớnh trị, trật tự an tồn xó hội và ảnh hưởng khụng tốt đến mụi trường đầu tư kinh doanh. Trước tỡnh hỡnh đú, Đảng và Nhà nước ta đó cú nhiều chủ trương, biện phỏp cấp bỏch tăng cường an ninh, trật tự an tồn xó hội, cựng cỏc biện phỏp tăng cường quản lý Nhà nước thụng qua việc củng cố, kiện toàn bộ mỏy, tổ chức Nhà nước và hệ thống phỏp luật. Chiến lược cải cỏch tư phỏp đó được đề ra và phổ biến rộng rói, hàng loạt văn bản phỏp quy được ban hành theo nguyờn tắc cụng khai, minh bạch, dõn chủ. Tuy nhiờn, trong những năm gần đõy, tỡnh hỡnh tội phạm đang cú diễn biến phức tạp, nhúm cỏc tội về mụi trường cú xu hướng gia tăng. Khụng những vậy, cú nhiều vụ vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường cú tớnh chất hết sức nghiờm trọng, hậu quả ảnh

hưởng rộng lớn đối với người dõn, làm mất ổn định tỡnh hỡnh trật tự an ninh xó hội.

Cỏc tội phạm mụi trường đang cú diễn biến phức tạp. Hành vi phạm tội ngày càng trở nờn tinh vi và phức tạp hơn, thực hiện bằng nhiều phương phỏp và thủ đoạn khỏc nhau. Cú nhiều nguyờn nhõn làm phỏt triển loại tội này trong đú cú nguyờn nhõn từ tỏc động của nền kinh tế thị trường. Trong cơ chế kinh tế thị trường, vỡ mục đớch lợi nhuận, lợi ớch kinh tế là trờn hết. Chớnh vỡ vậy, nhiều hiện tượng tiờu cực trong xó hội nảy sinh, cỏc giỏ trị đạo đức, chuẩn mực truyền thống bị phỏ vỡ. Tớnh chất cạnh tranh gay gắt đó xuất hiện sự đua chen, đố kỵ, sống thực dụng, chạy theo đồng tiền hỏm lợi ở một bộ phận khụng nhỏ trong nhõn dõn. Người thực hiện tội phạm này cũng chịu ảnh hưởng và trong họ xuất hiện tõm lý tiờu cực dẫn đến cố ý vi phạm phạm phỏp luật, thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường. Mặt khỏc, trong cơ chế thị trường, dư luận xó hội nhạy bộn hơn, cụng khai hơn nhưng cũng bộc lộ một số biểu hiện tiờu cực trong dư luận xó hội. Trong xó hội hiện nay, nhỡn chung dư luận chưa thật sự quan tõm và chưa cú thỏi độ quyết liệt trong việc gúp phần đẩy mạnh cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm mụi trường, khụng ớt người cũn thờ ơ trước hành vi vi phạm phỏp luật về mụi trường. Bờn cạnh đú, một số bộ phận dõn cư cũn cú trỡnh độ nhận thức hạn chế và sự kộm hiểu biết, thiếu ý thức tụn trọng phỏp luật và đặc biệt là phỏp luật về bảo vệ mụi trường. Cựng với chớnh sự bất cập của phỏp luật trong việc quản lý xó hội đó dẫn đến thỏi độ tõm lý tự do, vụ tổ chức, vụ kỷ luật, coi thường phỏp luật về bảo vệ mụi trường.

Những tồn tại trong đấu tranh phũng, chống tội phạm là trỏch nhiệm của tồn xó hội, từ người dõn đến tổ chức, cơ quan nhà nước. Trong đú, trỏch nhiệm chớnh và chủ yếu xuất phỏt từ phớa cỏc cơ quan tư phỏp. Về phớa Cơ quan Cụng an, dự đó được tranh bị đầy đủ kiến thức, cụng cụ, phương tiện... nhưng hoạt động phũng chống tội phạm núi chung và tội phạm về mụi trường

núi riờng vẫn cũn chưa đạt hiệu quả cao. Về phớa Viện kiểm sỏt, cụng tỏc truy tố tuy kịp thời nhưng quỏ trỡnh kiểm sỏt điều tra chưa thực sự đạt hiệu quả khụng phỏt hiện hoặc thiếu triệt để trong việc định hướng điều tra, sợ trỏch nhiệm dẫn đến bỏ lọt tội phạm. Về phớa Tũa ỏn, việc xột xử kịp thời cỏc vụ ỏn vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường đó gúp phần to lớn vào việc đấu tranh phũng, chống tội phạm. Tuy vậy, việc xử lý cỏc vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường bằng phỏp luật hỡnh sự cũn hạn chế đó khụng đem lại tỏc dụng giỏo dục, răn đe người phạm tội.

Mặt khỏc, hoạt động tuyờn truyền giỏo dục những quy định của phỏp luật về cỏc tội phạm mụi trường cũn kộm hiệu quả. Cụng tỏc tuyờn truyền nõng cao nhận thức, ý thức cảnh giỏc cho nhõn dõn chưa được cỏc cấp, cỏc ngành thực hiện thường xuyờn, cú chiều sõu và bề rộng. Do đú, cần thiết phải nõng cao hiệu quả việc ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc tội phạm về mụi trường, đỏp ứng được yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm núi chung, tội phạm về mụi trường núi riờng.

+ Về yờu cầu phải khắc phục những yếu kộm của việc ỏp dụng những

quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội phạm mụi trường.

Trong thời gian qua, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đó cú nhiều cố gắng trong việc ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc tội phạm về mụi trường. Tuy nhiờn, thời gian qua, chất lượng cụng tỏc tư phỏp núi chung, hoạt động ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự về cỏc tội phạm mụi trường núi riờng chưa đỏp ứng với yờu cầu và đũi hỏi của Đảng và Nhà nước cũng như niềm tin của người dõn.

Trong cụng tỏc điều tra, chưa cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc biện phỏp nghiệp vụ trinh sỏt với cụng tỏc điều tra tố tụng. Trong cụng tỏc kiểm sỏt điều tra và thực hành quyền cụng tố, Kiểm sỏt viờn nhiều khi chỉ chỳ trọng kiểm sỏt hồ sơ về tố tụng mà chưa thật sự sắc sảo trong nội dung vụ ỏn để từ

đưa ra truy tố trước Tũa chậm. Việc đề nghị ỏp dụng mức hỡnh phạt đối với cỏc hành vi phạm tội khụng đồng đều, cựng một hành vi phạm tội giống nhau nhưng mức hỡnh phạt đựoc đề nghị ỏp dụng khỏc nhau. Trong cụng tỏc xột xử, tại phiờn tũa, việc xột xử vẫn mang tớnh hỡnh thức, cú nhiều hạn chế, vai trũ của Hội thẩm nhõn dõn chưa được phỏt huy. Cỏc Thẩm phỏn nhiều khi khụng đảm bảo được nguyờn tắc độc lập xột xử. Những vụ ỏn phức tạp, ỏn điểm, cú nhiều sức ộp, Hội đồng xột xử khụng thực hiện được quyền tự quyết mà phải quyết định theo chỉ đạo từ trước. Một số Tũa ỏn ỏp dụng khụng đỳng những điều khoản của Bộ luật Hỡnh sự, xử phạt quỏ nhẹ hoặc quỏ nặng, chưa đảm bảo sự nghiờm minh của phỏp luật cũng như chớnh sỏch phỏp luật hỡnh sự.

Một phần của tài liệu Tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm về môi trường (Trang 108 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)