Thực trạng vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường

Một phần của tài liệu Tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm về môi trường (Trang 86 - 92)

. Tại kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khoỏ XXII đó ban hành Luật sửa đổi,

a) Thực trạng vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường

Trong những năm gần đõy, tỡnh hỡnh tội phạm và vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường diễn biến rất phức tạp, phổ biến trờn nhiều lĩnh vực của đời sống xó hội. Tội phạm mụi trường đó đe doạ đến sự phỏt triển bền vững cửa đất nước, làm cạn kiệt nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, ảnh hưởng nghiờm trọng đến sức khoẻ cộng đồng với hậu quả tiềm ẩn khú lường. Hoạt động tội phạm và vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường làm phức tạp thờm tỡnh hỡnh an ninh trật tự, đó xảy ra việc khiếu kiện khiếu nại phức tạp, vượt cấp, kộo dài và cỏc vụ việc gõy cản trở hoạt động bỡnh thường của cỏc tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp.

Vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường xảy ra phức tạp trong cỏc lĩnh vực như sau:

* Trong hoạt động của làng nghề, sản xuất nụng nghiệp

Hiện cả nước cú khoảng trờn 1450 làng nghề hoạt động trong 6 nhúm ngành nghề gồm: chế biến lương thực, thực phẩm, dược liệu; ươm tơ, dệt vải, đồ da; thủ cụng mỹ nghệ, thờu ren; sản xuất vật liệu xõy dựng và cỏc ngành nghề khỏc (trong đú, 80% là quy mụ hộ gia đỡnh). Theo kết quả thanh tra, kiểm tra cho thấy 100% làng nghề vi phạm nghiờm trọng việc gõy ụ nhiễm đất, nước và khụng khớ (chủ yếu là xả nước thải và khớ thải vượt tiờu chuẩn cho phộp). Chất thải từ hoạt động sản xuất của cỏc làng nghề chủ yếu từ nhiờn liệu là than củi và than đỏ làm sản sinh cỏc loại khớ nhà kớnh như SO2, CO2, CO, H2S, NH3, CH4…nờn rất độc hại và khú phõn huỷ, đặc biệt là cỏc làng nghề thuộc da, dệt nhuộm và tỏi chế kim loại, đó làm cho cỏc chỉ tiờu BOD, COD, SS vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp nhiều lần. Điều này làm ảnh hưởng

nghiờm trọng đến sản xuất, nuụi trồng thuỷ sản và sức khoẻ của nhõn dõn. nhỡn chung

khụng được xử lý mà xả trực tiếp ra mương, rónh, ao, ruộng lỳa… Cú thể kể tới những làng nghề cú mức độ gõy ụ nhiễm mụi trường tiờu biểu như: làng nghề giấy xó Phong Khờ - Bắc Ninh, làng nghề giết mổ gia sỳc ở Phỳc Lõm - Bắc Giang, cụm cụng nghiệp làng nghề dệt, nhuộm xó Thỏi Phương - Thỏi Bỡnh, làng nghề tỏi chế chỡ ở Đụng Mai - Hưng Yờn, làng nghề Hạ Thỏi - Hà Tõy (cũ), làng nghề tỏi chế phế liệu thụn Minh Khai - Hưng Yờn...

Đối với hoạt động sản xuất nụng nghiệp, những vi phạm phổ biến là sử dụng tuỳ tiện, tràn lan cỏc loại thuốc khỏng sinh, thức ăn chăn nuụi, thuốc bảo vệ thực vật; khụng xử lý chuồng trại, chất thải trong chăn nuụi; giết mổ gia sỳc, gia cầm tuỳ tiện, khụng được kiểm dịch thỳ y, cỏc cơ sở giết mổ khụng được vệ sinh kiểm dịch, đặt gần chuồng trại chăn nuụi; gia sỳc gia cầm chết khụng

được chụn lấp hợp vệ sinh, thường xuyờn cú biểu hiện che giấu thụng tin về dịch bệnh để trỏnh bị tịch thu tiờu hủy và lộn lỳt mang đi tiờu thụ. Những vi

phạm trờn gắn liền với tỡnh hỡnh mất vệ sinh an toàn thực phẩm, dẫn đến hiện tượng lõy lan dịch bệnh và ngộ độc thực phẩm hàng loạt tại nhiều địa phương [38, tr. 9].

* Trong quản lý và xử lý chất thải nguy hại

Tỡnh trạng nhập khẩu mỏy múc cũ, cụng nghệ lạc hậu, sắt thộp phế liệu, nhựa tỏi sinh chứa rỏc thải nguy hại trong thời gian qua diễn ra khỏ phổ biến, với thủ đoạn rất tinh vi. Cú thể kể đến cỏc vụ điển hỡnh như: nhập ắc quy chỡ đó qua sử dụng; mỏy biến thế cũ; nhập, phỏ dỡ tàu cũ ở Hải Phũng và một số tỉnh (Vớ dụ như vụ Cụng ty Huyndai Vinashin (Khỏnh Hoà) thải ra hàng trăm nghỡn tấn hạt xỉ đồng (hạt NIX) và cỏc loại chất thải độc hại khỏc. Kết quả phõn tớch mẫu đất tại khu vực cú xỉ đồng và nước thải cho thấy hàm lượng Asen vượt 23,5 lần giới hạn cho phộp, hàm lượng chỡ gấp 21 lần so với mẫu đối chứng, thành phần cỏc kim loại nặng khỏc như đồng, Cadimi cũng vượt tiờu chuẩn cho phộp hàng chục lần).

Bờn cạnh đú, cỏc vi phạm trong lĩnh vực quản lý và xử lý chất thải y tế nguy hại cũng xảy ra nhiều, với hậu quả nghiờm trọng. Hầu hết cỏc bệnh viện trong cả nước vi phạm quy định về quản lý, xử lý chất thải y tế. Rỏc thải y tế nguy hại như vỏ chai, dõy truyền dịch, bơm kim tiờm đó qua sử dụng để lẫn lộn với rỏc thải thụng thường. Nhõn viờn bệnh viện khụng nắm rừ quy trỡnh thu gom, xử lý, thậm chớ một số bệnh viện cũn cho phộp thu gom để bỏn cho cỏc cơ sở tỏi chế để "tận thu". Cỏc bệnh viện lớn như Việt Đức, Bạch Mai, K (Hà Nội); Chợ Rẫy, Chấn thương chỉnh hỡnh (Thành phố Hồ Chớ Minh) cũng trong tỡnh trạng trờn, dẫn đến việc tư nhõn, xưởng sản xuất, cơ sở thu mua phế liệu thu gom, mua bỏn nhằm tỏi chế, sản xuất đồ dựng sinh hoạt gõy nguy cơ lõy truyền dịch bệnh nguy hại cho sức khoẻ con người. Nhiều bệnh viện xả nước thải chưa xử lý vào hệ thống thoỏt nước cụng cộng gõy ụ nhiễm đất, nước và nguy cơ phỏt tỏn bệnh dịch; thậm chớ, bệnh phẩm thải ra chung với rỏc thải sinh hoạt như vụ Khoa Phẫu thuật- Đại học Y Hà Nội đưa bệnh phẩm thải ra bói rỏc của Bệnh viện Giao thụng vận tải. Cú trường hợp thuờ đổ ra ngoài mụi trường như

tại tỉnh Khỏnh Hũa, thuờ đổ khoảng 200 tấn bựn thải cú chứa chất nguy hại ra mụi trường bị Phũng cảnh sỏt mụi trường (PC 36), Cụng an tỉnh Khỏnh Hũa ngăn chặn kịp thời; vụ bơm trộm dịch thải sau lờn men ra sụng Thị Vải của Cụng ty TNHH Vedan Việt Nam tại tỉnh Đồng Nai; vụ Nhà mỏy Dệt Thắng Lợi ở thành phố Hồ Chớ Minh đổ trộm 20 tấn CTNH xuống đất ruộng ở xó Đỏ Bạc, huyện Chõu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu... [38, tr. 10].

* Trong quản lý, xử lý chất thải cụng nghiệp nguy hại, rỏc thải sinh hoạt

Vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường trong việc quản lý, xử lý chất thải cụng nghiệp nguy hại và rỏc thải sinh hoạt đang ở tỡnh trạng bỏo động cao. Rất nhiều nhà mỏy, cụng ty nhằm giảm chi phớ xử lý rỏc đó tổ chức xử lý tại chỗ bằng phương phỏp đốt hoặc chụn

lấp thụng thường hoặc thuờ xe vận chuyển rỏc đi nơi khỏc đổ trỏi phộp. Một số tập đoàn

kinh tế lớn cũng chưa coi trọng vấn đề này như Tập đoàn Điện lực cũn lỏng lẻo trong việc quản lý dầu biến thế thải chứa chất PCB, dẫn đến tỡnh trạng thu mua, tỏi chế trỏi phộp chất thải nguy hại tiếp diễn tại nhiều địa phương (đặc biệt là ắc quy chỡ, dầu mỏy thải). Nhiều tổ chức, cỏ nhõn hành nghề thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải khụng thực hiện đỳng quy định như: sử dụng phương tiện khụng chuyờn dụng, khụng phõn loại chất thải sau khi thu gom, chụn lấp xuống đất, chụn lẫn rỏc thải nguy hại với rỏc thải thụng thường… vớ dụ như vụ Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Sụng Xanh (Bà Rịa - Vũng Tàu) chụn lấp hơn 4600m3 chất thải và cỏt nhiễm dầu. Hoạt động thu mua vận chuyển và tỏi chế trỏi phộp ắc quy chỡ vẫn diễn ra ở nhiều nơi, cú vụ diễn ra với quy mụ khỏ lớn như vụ doanh nghiệp tư nhõn Hưng Nhung (Hưng Yờn) và đường dõy vận chuyển 100 tấn ắc quy chỡ từ Nam ra Bắc…

Rỏc sinh hoạt, phế thải xõy dựng khụng tập kết đỳng chỗ như tại Phước Hiệp (Củ Chi, Thành phố Hồ Chớ Minh), Như Quỳnh (Văn Lõm, Hưng Yờn), Phự Chẩn (Từ Sơn, Bắc Ninh)… Thậm chớ tại cỏc bói rỏc tập trung, rỏc thải sinh hoạt đổ lẫn với rỏc thải cụng nghiệp cú chứa thành phần nguy hại, khụng được xử lý đỳng quy trỡnh, chủ yếu được chụn lấp hoặc thiờu đốt thụng thường (khụng

cú lũ thiờu đốt chuyờn dụng), nước thải rũ rỉ từ cỏc bói rỏc, ngấm vào đất, nguồn nước ngầm, chảy ra đồng ruộng. Thực tế đó xảy ra nhiều sự cố cú nguy cơ mất an ninh trật tự tại địa phương như vụ bói rỏc nỳi Thoong (Chương Mỹ, Hà Nội), tại Đà Nẵng v.v... nhõn dõn địa phương chặn xe khụng cho đổ rỏc vào bói [38, tr. 11].

* Trong vệ sinh an toàn thực phẩm, dịch bệnh

Vi phạm cỏc quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm và dịch bệnh diễn biến rất đỏng lo ngại, như dịch lợn tai xanh, lở mồm long múng, dịch tiờu chảy cấp, bệnh sởi… Phỏt hiện cỏc vụ việc thực phẩm chứa chất cú hại cho sức khoẻ con người như nước tương chứa chất 3-MCPD gõy ung thư, bỏnh phở chứa phormol, thực phẩm chứa hàn the, sữa cú chứa melamine... Nhiều cơ sở sản xuất hoặc khụng chấp hành quy trỡnh xử lý chế biến thực phẩm, nước uống, hoặc cố tỡnh thờm cỏc hoỏ chất và chất phụ gia bảo quản đe doạ nghiờm trọng đến sức khỏe cộng đồng như vụ sản xuất kẹo cú chứa bột đỏ tỷ lệ cao tại Hoài Đức (Hà Nội), vụ cụng ty HANOSA (Hà Đụng, Hà Nội) sản xuất rượu giả, rượu kộm chất lượng.

Phần lớn nhà hàng, quỏn ăn sử dụng nguyờn liệu thực phẩm khụng rừ nguồn gốc hoặc khụng cú chứng nhận về chất lượng, thậm chớ tận dụng cỏc loại thực phẩm hư hỏng; sử dụng cỏc loại phụ gia, hoỏ chất nhằm kớch thớch khẩu vị; khụng cú biện phỏp kiểm định tiờu chuẩn chất lượng thực phẩm cũng như bảo quản, che đậy hợp vệ sinh; người chế biến khụng cú đầy đủ kiến thức về y khoa; chất thải khụng được xử lý đỳng quy định.

Tỡnh trạng nhập lậu và vận chuyển vào tiờu thụ trong nội địa cỏc loại gia sỳc, gia cầm từ Trung Quốc, Campuchia… chưa được kiểm dịch diễn ra hết sức nhức nhối. Tớnh riờng trong năm 2008, Cụng an tỉnh Lạng Sơn bắt giữ 154 vụ buụn bỏn, vận chuyển trờn 111 tấn gia cầm, 57.840 quả trứng. Ngoài ra, mỗi năm cũn cú hàng trăm tấn nội tạng động vật, chõn gà… ngõm tẩm phẩm màu, hoỏ chất được đưa trỏi phộp vào nước ta bỏn tại cỏc chợ đầu mối và cung cấp chủ yếu cho cỏc quỏn ăn, nhà hàng, là nguồn gõy bệnh rất nguy

* Trong bảo vệ rừng, động - thực vật hoang dó

Hằng năm, cú hàng nghỡn hộcta rừng bị chặt phỏ, tập trung ở vựng giỏp ranh Thỏi Nguyờn, Bắc Kạn, Lạng Sơn; khu vực Tõy Nguyờn, Quảng Nam, Ninh Thuận, kể cả rừng phũng hộ, khu bảo tồn thiờn nhiờn, rừng quốc gia, vi phạm nghiờm trọng quy chế bảo vệ đặc biệt, phỏ hoại tớnh chất quan trọng của rừng đối với mụi trường. Điển hỡnh là vụ phỏ rừng Quốc gia Konkakinh, vụ chặt hạ 5000 ha rừng phũng hộ huyện Phỳ Ninh (Quảng Nam), gõy bức xỳc trong dư luận xó hội. Việc mất rừng và suy thoỏi rừng là một nguyờn nhõn chớnh gõy hiện tượng sa mạc húa và làm nghốo đất, tạo ra hàng loạt cỏc tỏc động tiờu cực và cỏc thỏch thức cho sự phỏt triển kinh tế, xó hội và mụi trường, gõy lũ lụt và hạn hỏn nghiờm trọng, gõy khú khăn trong lĩnh vực cung ứng lõm sản, làm giảm diện tớch đất trồng dẫn đến tỡnh trạng nghốo đúi và thất nghiệp ở khu vực nụng thụn.

Đa dang sinh học cũng vỡ thế mà suy giảm nghiờm trọng. Theo thống kờ, hiện nay trờn thế giới cú gần 700 loài bị đe dọa tuyệt chủng ở cấp quốc gia, trong khi đú trờn 300 loài bị đe dọa tuyệt chủng cấp độ toàn cầu. Cú 49 loài bị đe dọa ở cấp toàn cầu tại Việt Nam thuộc loại "cực kỳ nguy cấp", nghĩa là chỳng phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng cao trong tự nhiờn trong một tương lai rất gần. Cỏc nguồn lợi thủy sản cũng đang suy giảm, đặc biệt đối với cỏc hệ sinh thỏi thủy sinh trong đất liền và gần bờ, đe dọa tới sự tồn tại của một số loài. Cú thể thấy thực trạng vi phạm phỏp luật về bảo tồn thiờn nhiờn và đa dạng sinh học ngày càng gia tăng. Hoạt động nuụi nhốt động vật hoang dó cú hoặc khụng cú giấy phộp diễn ra tràn lan, khú kiểm soỏt. Việc mua bỏn, vận chuyển động vật hoang dó qua nhiều địa phương, số lượng từ vài chục đến vài nghỡn kg diễn ra khỏ phổ biến. Tỡnh trạng săn bắn, buụn bỏn, vận chuyển động vật hoang dó, quý hiếm diễn ra cụng khai ở nhiều nơi. Cỏc đường dõy mua bỏn, vận chuyển động vật hoang dó qua biờn giới thủ đoạn tinh vi, che giấu bằng nhiều hỡnh thức như: vụ Cụng ty cổ phần Xuất nhập khẩu Talu nhập trờn 23 tấn tờ tờ đụng lạnh và 900kg vảy tờ tờ, che phủ bằng

cỏ đụng lạnh qua cảng Hải Phũng; vụ nhập khẩu 2800 kg rựa, rắn bị Cục Cảnh sỏt mụi trường bắt giữ; vụ vận chuyển trờn 01 tấn kỳ đà do Cụng an tỉnh Quảng Trị đã bắt ; vụ C36 phỏt hiện, thu giữ 02 con hổ nặng trờn 500 kg cựng một số tang vật khỏc ở Ninh Bỡnh,...[38, tr. 12].

* Trong khai thỏc khoỏng sản

Tại cỏc khu vực mỏ khai thỏc khoảng sản (thiếc, vàng…), vật liệu xõy dựng (cỏt, đỏ), nguồn nước sinh hoạt, tưới tiờu bị ụ nhiễm do sử dụng thủy ngõn và kim loại nặng. Nhiều dũng sụng bị xúi lở làm biến đổi dũng chảy, gõy nguy cơ biến đổi hệ sinh thỏi, phong hoỏ, rửa trụi, biến rừng thành đất trống đồi nỳi trọc, tiềm ẩn nguy cơ lũ quột cao, gõy huỷ hoại tài nguyờn, ụ nhiễm đất, nguồn nước, phỏ huỷ cảnh quan mụi trường. Vớ dụ: Tỡnh trạng khai thỏc, vận chuyển, tiờu thụ, xuất khẩu than trỏi phộp tại Quảng Ninh, khai thỏc Titan tại ven biển Miền Trung (Ninh Thuận, Bỡnh Định, Quảng Nam...), khai thỏc vàng trỏi phộp tại tỉnh Quảng Nam, Quảng Trị,… Bờn cạnh đú việc khai thỏc tài nguyờn khoỏng sản (vàng, crom, volfram...), vật liệu xõy dựng (cỏt, đất, đỏ) quy mụ nhỏ lẻ xảy ra ở hầu hết cỏc địa phương mà chưa được kiểm soỏt. Thực tiễn cho thấy, 100% số cơ sở được thanh tra, chủ yếu là khụng giỏm sỏt mụi trường định kỳ, khụng xõy dựng đủ cỏc hạng mục cụng trỡnh xử lý ụ nhiễm (nước thải, khớ thải, chất thải rắn); 98% số cơ sở được thanh tra, kiểm tra vi phạm quy định về quản lý chất thải và CTNH; 61% số cơ sở được thanh tra, kiểm tra khụng ký quỹ phục hồi mụi trường trong hoạt động khoỏng sản [38, tr. 12].

Một phần của tài liệu Tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm về môi trường (Trang 86 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)