- Trong cấu thành tội phạm về mụi trường (trớc khi sửa đổi) phần lớn đũi hỏi phải cú đồng thời ba yếu tố mới xử lý hỡnh sự được: (1) thải chất
3.2.3.1. Đối với Cơ quan điều tra
Để nõng cao hiệu quả ỏp dụng những quy định của Bộ luật Hỡnh sự về cỏc tội phạm về mụi trường, Cơ quan điều tra cần làm tốt một số việc sau đõy:
Thứ nhất, đề cao vai trũ của quần chỳng nhõn dõn trong cụng tỏc đấu
tranh phũng, chống tội phạm về mụi trường. Quần chỳng nhõn dõn là tai mắt của lực lượng cảnh sỏt mụi trường trong việc phỏt hiện cỏc tổ chức, doanh nghiệp, cỏ nhõn cú hành vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường. Để làm tốt điều đú, mỗi cỏn bộ chiến sỹ cảnh sỏt mụi trường phải nắm vững quan điểm, biện phỏp vận động quần chỳng tự giỏc chấp hành nghiờm phỏp luật bảo vệ mụi trường và tớch cực hỗ trợ lực lượng Cụng an trong việc đấu tranh với tội phạm về mụi trường; xõy dựng và sử dụng cú hiệu quả mạng lưới bớ mật là những người cú điều kiện, khả năng phạm tội hoặc đang cú biểu hiện nghi vấn hoạt động tội phạm về mụi trường. Cơ quan điều tra cần nõng cao
bảo vệ mụi trường của quần chỳng nhõn dõn, cơ quan, tổ chức. Đa dạng húa cỏc điều kiện thu lượm thụng tin, tạo điều kiện cho nhõn dõn cú thể cung cấp tối đa thụng tin về tội phạm cho lực lượng Cụng an. Hoạt động tiếp nhận, xử lý tin bỏo ban đầu cú vai trũ đặc biệt trong việc phỏt hiện tội phạm vố mụi trường. Những tin bỏo của cơ quan, tổ chức hoặc quần chỳng là nguồn tin đầu tiờn nờn thường khụng đầy đủ và chứa đựng những mõu thuẫn nhất định. Do đú, cần thiết phải xử lý thụng tin ban đầu, khẩn trương xỏc minh thụng tin xỏc định cú hay khụng hành vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường để cú thể đưa ra quyết định ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật tố tụng hỡnh sự trong việc khởi tố, điều tra.
Thứ hai, phũng, chống tội phạm về mụi trường là lĩnh vực nghiệp vụ
mới của lực lượng Cụng an nhõn dõn. Chứng cứ chứng minh hành vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường thường khú phỏt hiện, thu thập, bảo quản. Hành vi xõm hại đến mụi trường lại diễn ra trong một thời gian dài, đến khi bị phỏt hiện thỡ nú đó gõy ra hậu quả lớn và trờn diện rộng cho xó hội. Vỡ vậy, để đấu tranh cú hiệu quả đối với tội phạm về mụi trường cần phải nõng cao năng lực chuyờn mụn và tinh thần trỏch nhiệm của đội ngũ cỏn bộ điều tra. Trước hết mỗi cỏn bộ điều tra phải tuõn thủ phỏp luật và nắm vững quy định của Bộ Cụng an về nhiệm vụ cụng tỏc nghiệp vụ cơ bản của lực lượng cảnh sỏt mụi trường. Trong đú, cần nắm vững đối tượng điều tra nghiờn cứu, đấu tranh, phũng ngừa đặc biệt là cỏc vi phạm phỏp luật về mụi trường trong sản xuất kinh doanh, xuất, nhập khẩu, thăm dũ khai thỏc tài nguyờn, mụi trường sinh thỏi, khu bảo tồn thiờn nhiờn, khu dõn cư. Từ đặc điểm đối tượng đấu tranh và yờu cầu nhiệm vụ bảo vệ mụi trường, để hoàn thành tốt nhiệm vụ cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt mụi trường cần phải nắm vững những quy định của phỏp luật hỡnh sự về loại tội này và cỏc văn bản hướng dẫn của cơ quan chức năng đồng thời phải nõng cao kiến thức khoa học, kỹ thuật về lĩnh vực mụi trường và bảo vệ mụi trường nhất kà kiến thức về cụng nghệ mụi trường, võt lý, hoỏ học, sinh học để từ đú thực hiện tốt cỏc cụng tỏc khỏm nghiệm hiện trường,
thu thập tài liệu, lời khai của người làm chứng, người bị hại... Bờn cạnh đú, cỏn bộ điều tra phải thực hiện nhiệm vụ với tinh thần tớch cực, khẩn trương, kiờn quyết và thận trọng trong cụng tỏc điều tra cỏc tội phạm về mụi trường.
Thứ ba, cần tổ chức nghiờn cứu cỏc đề tài khoa học, cỏc chuyờn đề về
bảo vệ mụi trường, đấu tranh phũng, chống tội phạm về mụi trường; đồng thời tăng cường mở cỏc lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức đấu tranh phũng, chống tội phạm mụi trường cho đội ngũ cỏn bộ điều tra. Xõy dựng hệ thống tài liệu tham khảo phục vụ cho cụng tỏc điều tra. Thường xuyờn mở những lớp tập huấn, hội nghị chuyờn đề, tổng kết, rỳt kinh nghiệm về việc Cơ quan điều tra ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự về cỏc tội phạm về mụi trường trong thực tiễn điều tra cỏc vụ ỏn về loại tội phạm này. Trong đú, cần nờu lờn những bài học về định tội danh khụng đỳng, ỏp dụng khụng đỳng những điều, khoản của Bộ luật Hỡnh sự về cỏc tội phạm về mụi trường.
Thứ tư, Bộ Cụng an khẩn trương tiến hành xõy dựng Trung tõm Kiểm
định tiờu chuẩn mụi trường đủ điều kiện đảm bảo quan trắc và phõn tớch mụi trường, cú hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ làm căn cứ cho việc điều tra xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ môi tr-ờng. Đồng thời, chủ trỡ, phối hợp với Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Bộ Tài chớnh, Viện Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam, Bộ Y tế và cỏc Bộ, ngành cú liờn quan ban hành cỏc quy định cụ thể về cơ chế phối hợp sử dụng; tổ chức nghiờn cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để sản xuất, nhập khẩu cỏc phương tiện, thiết bị kỹ thuật về mụi trường; tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng năng lực chuyờn mụn về trang thiết bị kỹ thuật đo kiểm và phõn tớch mụi trường cho đội ngũ cỏn bộ Cảnh sỏt nhõn dõn làm cụng tỏc quan trắc và phõn tớch mụi trường...
Thứ năm, về việc trang bị, sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật trong cụng tỏc phũng ngừa, phỏt hiện và xử lý vi phạm phỏp luật về bảo vệ môi tr-ờng của lực lượng Cảnh sỏt nhõn dõn. Đú là cỏc thiết bị đo kiểm; thu,
bảo quản và vận chuyển mẫu; phõn tớch mụi trường về đất, nước, khớ, chất rắn, phú ng xạ, điện từ trường, vi khớ hậu, thủy văn, biển và cỏc yếu tố mụi trường khỏc được sản xuất, nhập khẩu phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật. Việc quản lý, sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật này phải đảm bảo yờu cầu về kiểm định, đo lường chất lượng của Nhà nước và theo đỳng quy định, hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Cụng an. Cỏc cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cỏ nhõn trong quỏ trỡnh hoạt động, sản xuất, kinh doanh và dịch vụ khi cú yờu cầu của lực lượng Cảnh sỏt nhõn dõn phải nghiờm chỉnh chấp hành việc giỏm sỏt, phỏt hiện, xử lý đối với cỏc hành vi vi phạm được phỏt hiện bằng cỏc phương tiện, thiết bị kỹ thuật về mụi trường và cú quyền khiếu nại theo quy định của phỏp luật. Nghiờm cấm cỏc hành vi cản trở, hạn chế hoặc vụ hiệu húa tớnh năng kỹ thuật của cỏc phương tiện, thiết bị kỹ thuật về mụi trường.
Thứ sỏu, trong cụng tỏc phối kết hợp với cỏc lực lượng: cần phối hợp
với cơ quan tài nguyờn mụi trường và cỏc cơ quan chức năng khỏc cú liờn quan để trao đổi thụng tin nắm bắt tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường cũng như việc phỏt hiện tội phạm về mụi trường; xõy dựng quy chế phối hợp liờn ngành trờn cơ sở đú Cơ quan điều tra cần phối hợp chặt chẽ với Tũa ỏn, Viện kiểm sỏt trong hoạt động điều tra, truy tố, xột xử cỏc vụ ỏn về cỏc tội phạm về mụi trường để đảm bảo xử lý đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật.
Thực hiện đỳng Thụng tư liờn tịch số 02/2009/TTLT-BCA-BTNMT hướng dẫn quan hệ phối hợp cụng tỏc phũng, chống tội phạm và vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường. Theo đú, hai Bộ sẽ thường xuyờn trao đổi thụng tin; thanh tra, xử lý vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường; đấu tranh phũng, chống tội phạm về mụi trường; tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật và tăng cường năng lực cỏc cơ quan phũng, chống cỏc vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường.
Trong việc phối hợp tổ chức cỏc đoàn thanh tra về bảo vệ mụi trường, tựy từng trường hợp cụ thể, cơ quan chuyờn ngành Bộ Tài nguyờn và Mụi
trường, Sở Tài nguyờn và Mụi trường đề nghị Cục trưởng Cục Cảnh sỏt phũng chống tội phạm về mụi trường, Giỏm đốc Cụng an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi tiến hành thanh tra, hỗ trợ phương tiện kỹ thuật cần thiết hoặc cử cỏn bộ tham gia. Ngược lại, trong trường hợp cần thiết, Cục trưởng Cục Cảnh sỏt mụi trường, Giỏm đốc Cụng an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cú thể đề nghị cơ quan thanh tra chuyờn ngành Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Sở Tài nguyờn và Mụi trường thành lập đoàn thanh tra liờn ngành về bảo vệ mụi trường. Khi phỏt hiện sự việc cú dấu hiệu tội phạm về mụi trường, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ mụi trường cú trỏch nhiệm thụng bỏo và cung cấp tài liệu cú liờn quan cho lực lượng Cảnh sỏt mụi trường cựng cấp để thực hiện cụng tỏc nghiệp vụ và xử lý theo thẩm quyền. Tựy từng trường hợp cụ thể, lực lượng Cảnh sỏt mụi trường cú thể ỏp dụng cỏc hỡnh thức xử phạt vi phạm hành chớnh và cỏc biện phỏp khắc phục hậu quả hoặc đề nghị cấp cú thẩm quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp khỏc theo quy định của phỏp luật...
Bờn cạnh việc đưa cụng tỏc bảo vệ mụi trường vào nội dung của phong trào toàn dõn bảo vệ an ninh Tổ quốc, đồng thời hướng dẫn, chỉ đạo phong trào này ở địa phương, cơ sở; tổ chức tuyờn truyền trờn cỏc phương tiện thụng tin của ngành cụng an và của Nhà nước, hai Bộ tiếp tục phối hợp rà soỏt, đề xuất cấp cú thẩm quyền xõy dựng, bổ sung, sửa đổi cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm và vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới; đề xuất sửa đổi, bổ sung cỏc tiờu chuẩn, bảo vệ mụi trường quy chuẩn kỹ thuật về mụi trường...