Cỏc tầng chứa nước lỗ hổng.

Một phần của tài liệu Thiết kế kỹ thuật và tổ chức thi công hầm vượt đường bộ (đính kèm bản vẽ autocad) (Trang 31 - 33)

CHƯƠNG III: NGHIấN CỨU ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU VỰC GIAO CẮT

3.1.3.1.Cỏc tầng chứa nước lỗ hổng.

3.1.3.1.1. Tầng chứa nước lỗ hổng Holocen.

Tầng này bao gồm thành tạo địa chất aQIV3tb, phõn bố khỏ rộng. Trong phần phớa nam sụng Hồng chỳng tồn tại hầu như khắp vựng trừ khoảnh Cổ Nhuế - Xuõn Đỉnh. Tầng này nằm trong phần phớa Bắc sụng Hồng tại cỏc huyện Gia Lõm, ven sụng Hồng và một số chỏm nhỏ tại Đụng Anh. Tầng cú chiều dầy thay đổi lớn trờn bỡnh đồ. Chiều dầy trung bỡnh bằng 10 - 15 m (Đụng Anh: 9,17 m; Gia Lõm: 10,1 m; Từ Liờm: 11,28

đến 20,87 l/s.m (M3). Đất đỏ chứa nước, thấm nước tốt, độ dẫn nước từ 20 m2/ngày (T46-Giỏp Bỏt) đến 1788 m2/ngày (GL5B-Bồ Đề).

Chiều sõu thế nằm mực nước thụng thường bằng 2 - 4m, cú nơi nụng hơn, sỏt mặt đất. Riờng dải ngoài đờ thụng thường nằm sõu hơn (5 - 10 m).

Tầng chứa nước Holocen tương đối giàu nước. Lưu lượng lỗ khoan từ 2 - 3 l/s. Hệ số thấm k=0,5 - 2,0m/ngàỵ Thành phần hoỏ học của nước chủ yếu là bicacbonat canxi; bicacbonat natri, nước nhạt, độ khoỏng hoỏ trung bỡnh bằng 0,24 - 0,5 g/l, độ cứng toàn phần bằng 6,5 mgđ/l, CO2 tự do bằng 0,16 g/l; CO2 ăn mũn bằng 0,013 g/l.

Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa, nước mặt. Nguồn thoỏt chủ yếu là ra sụng, bay hơi, nước dõn dựng và thấm xuống tầng bờn dưới qua cỏc cửa sổ ĐCTV. Nguồn gốc nước tàng trữ và vận chuyển trong tầng là nước sụng, hồ và nước thuộc miền cung cấp.

3.1.3.1.2. Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen.

Tầng ỏp yếu Pleistocen trờn: Tầng này bao gồm thành tạo địa chất aQIII3 vp. Tầng cú diện phõn bố từ rỡa thung lũng và phủ khắp đồng bằng. Chiều dầy tầng khỏ bỡnh ổn từ 9,97 đến 13,8 m. Đất cấu thành tầng chủ yếu là cỏt thụ cú lẫn sạn sỏi thuộc tướng lũng sụng.Tầng thuộc loại giàu nước trung bỡnh đến giàụ Tỷ lưu lượng lỗ khoan nhỏ nhất bằng 0,32 l/s.m (N17-Đụng Anh) lớn nhất bằng 4,94 l/s.m (T40-Gia Lõm). Đất đỏ chứa nước cú tớnh thấm nước trung bỡnh. Độ dẫn nước thay đổi từ 56 m2/ngày (Súc Sơn) đến 288m2/ngày (T45 Thanh Trỡ). Chiều sõu thế nằm mực nước thụng thường bằng 2 - 4 m. Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mặt, nước mưa, nước từ tầng Holocen thấm xuống. Nguồn gốc của nước là nước sụng thuộc miền cung cấp.

Tầng chứa nước lỗ hổng ỏp lực Pleistocen dưới - trờn: Đõy là tầng chứa nước sản phẩm cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với thủ đụ Hà Nộị Tầng chứa nước thuộc thành tạo địa chất aQII-III1 hn, aQI lc, phõn bố hầu hết khắp đồng bằng (trừ vựng đồi nỳi Súc Sơn). Tại Súc Sơn chiều dầy trung bỡnh bằng 6,35 - 15,32m. Tại Đụng Anh chiều dầy trung bỡnh bằng 3,5 - 7m; vựng giữa huyện bằng 10m; vựng ven sụng Hồng trờn 20m. Tại Gia Lõm chiều dầy trung bỡnh ổn định hơn và bằng 35,5m. Tại Từ Liờm

chiều dầy trung bỡnh bằng 3,2 - 3,85m; tại Cổ Nhuế bằng 5,5m. Tại Thanh Trỡ chiều dầy trung bỡnh bằng 25 - 30m; ven sụng Hồng cú nơi trờn 50m.

Đất chứa nước cú tớnh thấm cao và tương đối đồng nhất nhưng do chiều dầy thay đổi nờn độ dẫn nước cũng thay đổi trong phạm vi rất rộng: ven thung lũng bằng 100- 600m2/ngày; khu vực trung tõm 700-1000m2/ngày; ven sụng bằng 1500-2000m2/ngàỵ Tầng thuộc loại giàu nước và rất giàu nước cú tỷ lưu lượng lỗ khoan thớ nghiệm chứa nước ≥1l/s.m (1-10l/s.m) chiếm 89%-100%. Chiều sõu của thế nằm mực nước thụng thường bằng 2 - 4m về mựa khụ và bằng 0 - 1m về mựa mưạ

Theo kết quả nghiờn cứu của đoàn 64, giữa nước dưới đất và nước sụng Hồng cú quan hệ mật thiết với nhaụ Đú là quan hệ hai chiều - mựa khụ nước thoỏt ra sụng, mựa mưa nước sụng ngấm vàọ Tuy nhiờn, do ảnh hưởng của cụng tỏc khai thỏc cho nờn trong cả hai mựa tầng đều được nước sụng cung cấp.

Một phần của tài liệu Thiết kế kỹ thuật và tổ chức thi công hầm vượt đường bộ (đính kèm bản vẽ autocad) (Trang 31 - 33)