CHỈ TIÊU
Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch
Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) (1) (3) (4) (5) (6) (7) = (5) - (3) (8) = (7)/(3) A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 240.780.274.790 10,17 210.225.857.362 9,54 (30.554.417.428) (12,69) I. Tiền và các khoản tương đương tiền 122.720.676.448 5,18 99.454.721.112 4,51 (23.265.955.336) (18,96)
1. Tiền 13.720.676.448 0,58 29.454.721.112 1,34 15.734.044.664 114,67 2. Các khoản tương đương tiền 109.000.000.000 4,60 70.000.000.000 3,18 (39.000.000.000) (35,78)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 98.710.905.088 4,17 100.782.675.638 4,57 2.071.770.550 2,10
4. Phải thu ngắn hạn khác 2.984.057.700 0,13 2.911.426.404 0,13 (72.631.296) (2,43) IV. Hàng tồn kho 6.791.782.710 0,29 8.002.490.544 0,36 1.210.707.834 17,83 V. Tài sản ngắn hạn khác 12.556.910.544 0,53 1.985.970.068 0,09 (10.570.940.476) (84,18) B-TÀI SẢN DÀI HẠN 2.127.649.838.886 89,83 1.994.118.307.328 90,46 (133.531.531.558) (6,28) II. Tài sản cố định 2.052.413.200.614 86,66 1.960.468.902.282 88,94 (91.944.298.332) (4,48) 1. Tài sản cố định hữu hình 1.994.129.610.004 84,20 1.910.752.028.332 86,68 (83.377.581.672) (4,18) - Nguyên giá 2.264.901.429.212 95,63 2.327.029.283.156 105,57 62.127.853.944 2,74
- Giá trị hao mòn luỹ kế (270.771.819.208) (11,43) (416.277.254.824) (18,88) (145.505.435.616) 53,74
3. Tài sản cố định vơ hình 58.283.590.610 2,46 49.716.873.950 2,26 (8.566.716.660) (14,70)
- Nguyên giá 68.533.733.312 2,89 68.533.733.312 3,11 - 0,00
- Giá trị hao mòn luỹ kế (10.250.142.702) (0,43) (18.816.859.362) (0,85) (8.566.716.660) 83,58
IV. Chi phí xây dựng dở dang 54.718.637.392 2,31 14.795.678.172 0,67 (39.922.959.220) (72,96) V. Tài sản dài hạn khác 20.518.000.880 0,87 18.853.726.874 0,86 (1.664.274.006) (8,11) TỔNG TÀI SẢN 2.368.430.113.676 100,00 2.204.344.164.690 100,00 (164.085.948.986) (6,93)
Dựa vào Bảng 2.3 ta thấy, tổng tài sản năm 2020 (2.204.344.164.690 đồng) có suy giảm so với năm 2019 (2.368.430.113.676 đồng), cụ thể giảm 164.085.948.986 đồng tương ứng với 6,93%. Trong đó, tài sản dài hạn cuối năm tuy có giảm 6,28% so với đầu năm nhưng vẫn tăng tỉ trọng trong tổng tài sản (từ 89,83% lên 90,46%); trong khi đó tài sản ngắn hạn đã giảm 12,69%, nhìn chung cơ cấu tài sản qua năm 2019-2020 có biến động nhẹ. Để thấy rõ nguyên nhân của sự biến động này, ta xem xét mối quan hệ của từng chỉ tiêu cấu thành của tài sản.
Tài sản ngắn hạn
Năm 2019 tài sản ngắn hạn là 240.780.274.790 đồng chiếm tỷ trọng 10,17%; sang năm 2020 chỉ tiêu này giảm còn 210.225.857.362 đồng chiếm 9,54% trong cơ cấu tài sản, cụ thể tài sản ngắn hạn đã giảm đi 30.554.417.428 đồng tương ứng giảm 12,69%. Sự thay đổi này do ảnh hưởng của các biến động trong từng nhân tố sau:
Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2019 ở mức 122.720.676.448 đồng
(chiếm 5,18% trên tổng tài sản) giảm 23.265.955.336 đồng (tương ứng 18,96%) xuống còn ở mức 99.454.721.112 đồng vào năm 2020 (chiếm 4,51% trên tổng tài sản). Tiền và các khoản tương đương tiền có sụt giảm trong năm 2020 nhưng vẫn nằm trong sự ổn định và hợp lý.
Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 2.071.770.550 đồng tương ứng 2,1%, cụ
thể tăng từ 98.710.905.088 đồng, chiếm tỉ trọng 4,17% (năm 2019) lên 100.782.675.638 đồng, chiếm tỉ trọng 4,57% (năm 2020). Với tình hình các khoản phải thu tăng chứng tỏ cơng ty chưa siết chặt chính sách thu tiền, cơng ty cần có những biện pháp tích cực trong việc thu hồi những khoản vốn bị chiếm dụng, xét về khía cạnh thu hồi nợ thì cơng ty chưa đạt kết quả tốt nhưng không đáng kể so với năm 2019.
Hàng tồn kho tăng 1.210.707.834 đồng tương ứng 17,83%, cụ thể tăng từ
6.791.782.710 đồng (chiếm tỉ trọng 0,29%) ở năm 2019 lên mức 8.002.490.544 đồng (chiếm tỉ trọng 0,36%) ở năm 2020. Nguyên nhân hàng tồn kho tăng do nhập dự trữ
Tài sản ngắn hạn khác giảm từ 12.556.910.544 (chiếm 0,53%) ở năm 2019
xuống còn 1.985.970.068 đồng (chiếm 0,09%) vào cuối năm 2020 tương ứng giảm đến 84,18%.
Về mặt kết cấu trong năm 2019 cả hàng tồn kho lẫn các khoản phải thu đều chiếm tỷ trọng cao. Sang đến năm 2020 chỉ tiêu các khoản phải thu tăng và khi đó chỉ tiêu hàng tồn kho cũng tăng. Qua đó cho thấy trong năm 2020 tỷ trọng hàng tồn kho cịn khá lớn và số vốn mà cơng ty bị chiếm dụng cũng khơng phải là nhỏ. Đây cũng chính là một vấn đề gây khơng ít khó khăn cho cơng ty. Vì vậy, cơng ty cần có những biện pháp tích cực và hợp lý đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hoá nhằm tăng doanh thu.
Tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn giảm, cụ thể là năm 2019 ở mức 2.127.649.838.886 đồng chiếm tỷ trọng 89,83% đến năm 2020 con số này giảm còn 1.994.118.307.328 đồng chiếm tỷ trọng 90.46%, giảm 133.531.531.558 đồng tương ứng với tỷ lệ 6,28%.
Ta thấy rằng ITL khơng có hoạt động đầu tư tài chính, thanh lý tài sản cố định và tài sản vơ hình nên khoản mục tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm dần, nguyên nhân là do xây dựng cơ bản giảm để hình thành tài sản cố định tương ứng là 39.922.959.220 đồng, đồng thời khấu hao tài sản cố định và vơ hình năm 2020 là 91.944.298.332 đồng. Ta thấy tổng tài sản cố định hữu hình và vơ hình của cơng ty lớn, khấu hao hàng năm hơn 90 tỷ nên gây áp lực rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Tổng tài sản giảm chủ yếu là do khấu hao tài sản cố định hữu hình và vơ hình, đây cũng là nhân tố ảnh hưởng bình thường của mọi cơng ty.
b) Phân tích kết cấu và tình hình biến động nguồn vốn
Bảng 2.4: Cơ cấu và tình hình biến động tài sản năm 2019-2020
CHỈ TIÊU
Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch
Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) (1) (3) (4) (5) (6) (7) = (5) - (3) (8) = (7)/(3) C-NỢ PHẢI TRẢ 1.067.842.671.516 45,09 814.145.913.012 36,93 (253.696.758.504) (23,76) I. Nợ ngắn hạn 355.228.476.800 15,00 381.647.502.558 17,31 26.419.025.758 7,44 1. Phải trả người bán ngắn hạn 103.333.312.372 4,36 41.206.078.956 1,87 (62.127.233.416) (60,12) 2. Người mua trả tiền trước 33.604.142 0,00 107.163.522 0,00 73.559.380 218,90 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 872.999.068 0,04 5.461.049.520 0,25 4.588.050.452 525,55 4. Phải trả cho người lao động 5.105.281.666 0,22 7.647.697.784 0,35 2.542.416.118 49,80 5. Chi phí phải trả ngắn hạn 19.025.024.068 0,80 25.785.663.380 1,17 6.760.639.312 35,54 7. Phải trả ngắn hạn khác 18.716.570.828 0,79 21.504.612.772 0,98 2.788.041.944 14,90 8. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 208.036.244.656 8,78 279.877.196.624 12,70 71.840.951.968 34,53
4. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 712.614.194.716 30,09 432.498.410.454 19,62 (280.115.784.262) (39,31)
D-VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.300.587.442.160 54,91 1.390.198.251.678 63,07 89.610.809.518 6,89 I. Vốn chủ sở hữu 1.300.587.442.160 54,91 1.390.198.251.678 63,07 89.610.809.518 6,89
1. Vốn đầu tư của chủ sợ hữu 986.571.440.000 41,66 1.026.571.440.000 46,57 40.000.000.000 4,05 2. Thặng dư vốn cổ phần 330.428.560.000 13,95 330.428.560.000 14,99 - 0,00 4. Chênh lệch tỷ giá hối đoái (48.127.361.392) (2,03) - 0,00 48.127.361.392 (100,00) 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 31.714.803.552 1,34 33.198.251.678 1,51 1.483.448.126 4,68
TỔNG NGUỒN VỐN 2.368.430.113.676 100,00 2.204.344.164.690 100,00 (164.085.948.986) (6,93)
Dựa vào Bảng 2.4, tổng nguồn vốn công ty tại thời điểm cuối năm 2020 giảm so với năm 2019, cụ thể là giảm 164.085.948.986 đồng tương ứng với 6,93% (từ 2.368.430.113.676 đồng xuống còn 2.204.344.164.690 đồng). Tổng nguồn vốn giảm là do nợ phải trả giảm và tỷ lệ giảm của nợ phải trả (23,76%) cao hơn tỷ lệ tăng của VCSH (6,89%).
Nợ phải trả
Chỉ tiêu nợ phải trả giảm 253.696.758.504 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 23,76% (từ 1.067.842.671.516 đồng, chiếm tỉ trọng 45,09% ở năm 2019 xuống mức 814.145.913.012 đồng chiếm 36,93% trên tổng nguồn vốn cuối năm 2020). Năm 2020 nợ phải trả giảm xuống làm cho mức độ độc lập tài chính được nâng cao hơn năm 2019.
Nợ ngắn hạn tăng 26.419.025.758 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 7,44% (từ
355.228.476.800 đồng chiếm 15% tổng nguồn vốn năm 2019 lên 381.647.502.558 đồng, chiếm 17,31% ở năm 2020). Nguyên nhân là do sự tăng của các chỉ tiêu: vay và nợ ngắn hạn, phải trả người lao động, thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước.
Vay và nợ ngắn hạn tăng 71.840.951.968 đồng tương ứng tỷ lệ 34,53% (từ
208.036.244.656 đồng chiếm 8,78% tổng nguồn vốn năm 2019 lên 279.877.196.624 đồng, chiếm 12,7% ở năm 2020), chủ yếu do nợ đến hạn trả tăng theo kế hoạch trả nợ gốc của Ngân hàng Vietcombank, đồng thời tỷ giá lãi vay 2020 tăng so với 2019 nên phần vay dài hạn đến hạn trả của ngân hàng Natixis bằng USD quy đổi sang VNĐ cũng tăng cao.
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng do trong năm 2019 doanh thu
của Công ty chủ yếu từ nguồn cho thuê cẩu RTG từ tổng công ty. Doanh thu cho thuê này thuế GTGT 10%, trong khi năm 2019 doanh thu xếp dỡ chiếm tỷ trọng cao với thuế suất 0%.
Phải trả người lao động tăng 1,271,208,059đ tương ứng với tỷ lệ 49.80%. Nguyên nhân là do lương thưởng CB – CNV tăng theo chỉ đạo của tổng công ty năm
Nợ dài hạn giảm mạnh đến 280.115.784.262 đồng tương ứng với tỷ 39,31%
(từ 712.614.194.716 đồng chiếm 30,09 tổng nguồn vốn năm 2019 xuống còn 432.498.410.454 đồng, chiếm 19,62% ở năm 2020). Do tỷ lệ này giảm mạnh, cao hơn tỷ lệ tăng của nợ ngắn hạn dẫn đến nợ phải trả giảm.
Nguồn vốn chủ sở hữu
Căn cứ vào Bảng 2.4 ta thấy nguồn VCSH năm 2020 tăng lên so với năm 2019 là 89.610.809.518 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 6,89% và tăng do VCSH tăng từ 1.300.587.442.160 đồng (chiếm 54,91% tổng nguồn vốn) lên 1.390.198.251.678 đồng (chiếm 63,07%) tương ứng với tỷ lệ tăng 6,89%. Điều này chứng tỏ vốn chủ sở hữu đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Cụ thể:
Vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng 40.000.000.000 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 4,05%, để đảm bảo kế hoạch trả nợ gốc ngân hàng trong năm.
Chênh lệch tỷ giá hối đoái cuối kỳ âm được phân bổ hết vào chi phí dẫn đến nguồn vốn tăng tương ứng.
2.2.1.2. Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua BCKQHĐKD a) Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận
Bảng 2.5: Cơ cấu và tình hình biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận năm 2019-2020
CHỈ TIÊU
Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch
Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) Cơ cấu (%) (1) (3) (4) (5) (6) (7) = (5) - (3) (8) = (7)/(3) (9)= 6)-(4) 1. DTBH và CCDV 671.104.209.846 - 447.981.996.156 - (223.122.213.690) (0,33) - 2. Các khoản giảm trừ DT - - - - - - - 3. DT thuần về BH và CCDV 671.104.209.846 100,00 447.981.996.156 100,00 (223.122.213.690) (33,25) - 4. Giá vốn hàng bán 497.779.634.352 74,17 265.251.956.484 59,21 (232.527.677.868) (46,71) (14,96) 5. LN gộp về BH và CCDV 173.324.575.494 25,83 182.730.039.672 40,79 9.405.464.178 5,43 14,96 6. DT hoạt động tài chính 11.374.162.800 1,69 8.028.926.060 1,79 (3.345.236.740) (29,41) 0,10 7. CP tài chính 135.883.717.500 20,25 141.912.768.694 31,68 6.029.051.194 4,44 11,43 - Trong đó: CP lãi vay 92.241.293.248 13,74 93.120.508.046 20,79 879.214.798 0,95 7,04
9. CP QLDN 49.122.792.250 7,32 46.059.394.066 10,28 (3.063.398.184) (6,24) 2,96
10. LN thuần từ HĐKD (4.507.230.770) (0,67) 1.363.392.342 0,30 5.870.623.112 (130,25) 0,98
11. Thu nhập khác 10.846.645.148 1,62 4.144.599.708 0,93 (6.702.045.440) (61,79) (0,69) 12. CP khác 5.290.780.274 0,79 4.024.543.852 0,90 (1.266.236.422) (23,93) 0,11
13. Lợi nhuận khác 5.555.864.874 0,83 120.055.856 0,03 (5.435.809.018) (97,84) (0,80) 14. Tổng LN kế toán trước thuế 1.048.634.104 0,16 1.483.448.198 0,33 434.814.094 41,46 0,17
15. CP thuế TNDN hiện hành - - - - - - -
16. CP thuế TNDN hoãn lại - - - - - - -
17. LN sau thuế TNDN 1.048.634.104 0,16 1.483.448.198 0,33 434.814.094 41,46 0,17
Dựa vào số liệu ở Bảng 2.5, ta nhận thấy: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Indo Trần giảm 223.122.213.690 đồng tương ứng với 33,25%, cụ thể từ năm 2019, mức Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt ở mức 671.104.209.846 đồng, sang đến năm 2020 con số này giảm xuống 447.981.996.156 đồng. Qua đó, ta thấy tình hình khó khăn trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của cơng ty. Mà doanh thu thì chịu tác động của nhiều nguyên nhân, đồng thời được tạo nên từ nhiều nguồn thu khác nhau, trong đó nguồn thu quan trọng nhất chính là nguồn thu từ hoạt động kinh doanh.
Giá vốn hàng bán giảm từ 497.779.634.352 đồng, chiếm 74,17% doanh thu
thuần (năm 2019) xuống chỉ còn 265.251.956.484 đồng, chiếm 59,21% doanh thu thuần (năm 2020), tương ứng giảm 232.527.677.868 đồng (giảm đến 46,71%). Nguyên nhân là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm dẫn đến giá vốn hàng bán giảm, đồng thời cơng ty áp dụng triệt để chính sách tiết kiệm chi phí.
Tuy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm nhưng lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 5,43% tương ứng với 9.405.464.178 đồng. Cụ thể
là năm 2019 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt mức 173.324.575.494 đồng, chiếm 25,83% Doanh thu thuần, đến năm 2020 chỉ tiêu này chiếm đến 40,79% Doanh thu thuần, tăng lên 182.730.039.672 đồng. Dấu hiệu này cho thấy Indo Trần đang phát triển hiệu quả, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư.
Doanh thu hoạt động tài chính: năm 2019, Doanh thu hoạt động tài chính ở
mức 11.374.162.800 đồng chiếm tỷ trọng 1,69%, đến năm 2020 chỉ tiêu này giảm xuống còn 8.028.926.060 đồng chiếm 1,79%, cụ thể giảm 3.345.236.740 đồng tương ứng với 29,41%. Trong khi đó, Chi phí tài chính lại tăng 6.029.051.194 đồng tương ứng 4,44% (tăng từ 135.883.717.500 đồng, chiếm 20,25% ở năm 2019 lên 141.912.768.694 đồng, chiếm 31,68% trên doanh thu thuần). Nguyên nhân do sự biến động của lãi suất vay và tỷ giá USD tăng.
Chi phí bán hàng giảm 2.776.048.684 đồng tương ứng giảm 66,10% do chi
1.423.410.630 đồng, chiếm 0,32%. Nguyên nhân do chính sách tiết kiệm của cơng ty thắt chặt hơn.
Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 3.063.398.184 đồng tương ứng giảm
6,24% nguyên nhân do chính sách tiết kiệm của công ty thắt chặt hơn. Cụ thể giảm từ 49.122.792.250 đồng, chiếm 7,32% ở năm 2019 xuống còn 46.059.394.066 đồng chiếm 10,28% năm 2020.
Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2019 là 1.048.634.104 đồng chiếm tỷ trọng
0,16%; năm 2020 là 1.483.448.198 đồng chiếm tỷ trọng 0,33%, tăng 434.814.094 đồng tương ứng với tỷ lệ lên đến 41,46%. Đây là biểu hiện tốt về chiều hướng gia tăng lợi nhuận của ITL. Trong đó, do cơng ty khơng có các khoản giảm trừ doanh thu, đồng thời thu nhập khác làm giảm 6.702.045.440 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 61,79%. Mặc dù doanh thu của năm 2020 thấp hơn so với năm 2019 nhưng do kiểm sốt tốt các khoản mục chi phí nên lợi nhuận năm 2020 vẫn cao hơn so với năm trước đó. Đây là một dấu hiệu khả quan của cơng ty trong năm 2020, bởi lẽ mục đích cuối cùng của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận.
Nhận xét chung: Qua đánh giá một cách tổng quát BCKQHĐKD năm 2019-
2020, tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và chi nhánh đường bộ của CTCP Indo Trần nói riêng đứng trước nhiều khó khăn do những lý do khách quan và dịch bệnh kéo dài. Bên cạnh đó, do đặc thù hoạt động ngành nghề kinh doanh, Cơng ty cịn phải phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng giao thông, tuy nhiên với sự nỗ lực của Ban Lãnh đạo cũng như công nhân viên trong công ty vẫn đang từng bước phát triển và hoàn thiện hơn, nâng cao chất lượng cũng như uy tín dịch vụ đối với khách hàng. Nhìn chung, hoạt động kinh doanh trong 2 năm là tương đối tốt và đều có lợi nhuận mặc dù lợi nhuận chưa cao so với tổng tài sản đầu tư của cơng ty. Qua bảng phân tích trên, ta thấy được tình hình khó khăn trong hoạt động kinh doanh cả về doanh thu và lợi nhuận, đây cũng là tình hình chung của cơng ty hiện nay.
b) Phân tích tác động địn bẩy lên lợi nhuận và rủi ro
Bảng 2.6: Độ nghiêng 3 loại đòn bẩy (DOL, DFL, DTL)
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020
Chênh lệch Số tuyệt đối trọng Tỷ (%) Tổng doanh thu (S) 671.104.209.846 447.981.996.156 (223.122.213.690) (33,25) Tổng định phí (F) 193.206.539.690 187.367.092.822 (5.839.446.868) (3,02) Tổng biến phí (V) 531.219.921.720 308.097.708.030 (223.122.213.690) (42,00) EBIT = S - (F+V) (53.322.251.564) (47.482.804.696) 5.839.446.868 (10,95) Lãi vay (I) 92.241.293.248 93.120.508.046 879.214.798 0,95
DOL (2,62) (2,95) (0,32) 12,30
DFL 0,37 0,34 (0,03) (7,81)
DTL (0,96) (0,99) (0,03) 3,53
Nguồn: Số liệu từ Phịng Tài chính kế tốn
Độ nghiêng địn bẩy kinh doanh (DOL)
DOL2019 =EBIT2019+ F2019 EBIT2019 = (53.322.251.564) + 193.206.539.690 (53.322.251.564) = −2,62 DOL2020 =EBIT2020 + F2020 EBIT2020 = (47.482.804.696) + 187.367.092.822 (47.482.804.696) = −2,95
Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh của năm 2020 giảm so với năm 2019 (giảm 0,32 tương ứng với 12,3%). Qua đó cho thấy rủi ro trong kinh doanh năm 2020 thấp hơn so với năm 2019.
DOL của năm 2020 bằng -2,95 mang ý nghĩa cứ 1% thay đổi trong doanh thu từ mức doanh thu cơ bản là 447.981.996.156 đồng thì dẫn đến EBIT sẽ thay đổi cùng chiều với thay đổi trong doanh thu. Cụ thể hơn, đối với Indo Trần ở năm 2020, công ty đang hoạt động trong vùng lỗ, nếu tăng 10% doanh thu thì EBIT sẽ giảm lỗ (EBIT
thêm) 29,5%. DOL càng lớn, độ phóng đại của thay đổi doanh thu đối với EBIT càng cao.
Độ nghiêng địn bẩy tài chính (DFL)
DFL2019 = EBIT2019 EBIT2019− I2019 = (53.322.251.564) (53.322.251.564) − 92.241.293.248 = 0,37 DFL2020 = EBIT2020