CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.3. Phƣơng pháp so sánh
Luận văn sử dụng phƣơng pháp này để:
+ Đối chiếu, tìm hiểu sự tƣơng đồng và khác biệt trong các nghiên cứu về vấn đề phân bổ ngân sách Nhà nƣớc, thấy đƣợc tổng quan và sự đa dạng trong vấn đề nghiên cứu.
+ Thông qua việc so sánh các chỉ số, việc phân tích các luận cứ, giả thuyết đƣa ra sẽ sâu sắc hơn, q trình đánh giá, nhìn nhận cơng tác phân bổ ngân sách Nhà nƣớc đa chiều hơn, từ đó giúp ngƣời tiếp nhận thơng tin có thể định lƣợng đƣợc thơng tin một cách tối đa nhất. Điều này nhằm khắc phục những khoảng cách, sai số trong việc đánh giá các thơng tin mang tính định tính.
+ Xác định mức độ biến động tuyệt đối và mức độ biến động tƣơng đối cùng xu hƣớng biến động của chỉ tiêu phân tích. Trên cơ sở đó có những khuyến nghị sát thực, hiệu quả cho công tác phân bổ ngân sách Nhà nƣớc.
Luận văn thực hiện phƣơng pháp này nhƣ sau:
Bước 1: Xác định các chỉ tiêu, nội dung so sánh.
Nội dung đƣợc so sánh phải là những nội dung liên quan, có ảnh hƣởng hay có mối liên hệ với vấn đề cần phân tích là cơng tác phân bổ ngân sách Nhà nƣớc.
Bước 2: Xác định phạm vi, số gốc so sánh.
+ Phạm vi đƣợc so sánh đƣợc tiến hành trong cùng một chỉ tiêu báo cáo, trong thời gian 2 năm trƣớc liền kề.
+ Số gốc so sánh đƣợc xác định tùy theo nội dung so sánh:
+Khi phân tích mức độ biến động, tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu: số gốc để so sánh đƣợc lấy là chỉ tiêu đó ở kỳ trƣớc.
+ Khi nghiên cứu mức độ hoàn thành thu – chi ngân sách theo từng khoảng thời gian trong năm: khoảng thời gian cùng kỳ năm trƣớc là gốc so sánh.
+ Khi nghiên cứu khả năng hồn thành kế hoạch thì số gốc để so sánh là các chỉ số KPI đƣợc xác định so với mức thực hiện trên thực tế của kế hoạch,…
Bước 3: Xác định điều kiện để so sánh được các chỉ tiêu:
+ Đảm bảo thống nhất về nội dung của chỉ tiêu.
+ Đảm bảo tính thống nhất về phƣơng pháp tính các chỉ tiêu. Có những chỉ tiêu đƣợc thực hiện so sánh tuyệt đối (nhƣ: nguồn thu, địa phƣơng,…), có những chỉ tiêu thực hiện so sánh tƣơng đối (nhƣ: năng lực, kinh nghiệm,…).
+ Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính, các chỉ tiêu về cả số lƣợng, thời gian và giá trị.
Bước 4: Xác định mục đích so sánh.
Mỗi số liệu của báo các ngân sách có thể dùng cho nhiều mục đích khác nhau. Việc xác định mục đích so sánh để làm gì sẽ giúp Luận văn tập trung phân tích và làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu.
Đây là những “con số biết nói” giúp Luận văn đƣa ra những nhận xét, đánh giá, làm cơ sở cho những khuyến nghị đối với Nhà nƣớc, các cơ quan chức năng để nâng cao hiệu quả công tác phân bổ ngân sách Nhà nƣớc.
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng sau khi đã sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp và phƣơng pháp thống kê.