Phƣơng pháp định lƣợng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân bổ ngân sách nhà nước kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho việt nam (Trang 48 - 54)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.5. Phƣơng pháp định lƣợng

Bài luận văn sẽ sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng để lƣợng hóa những nhân tố ảnh hƣởng đến tổng sản phẩm trên địa bàn các tỉnh (GRDP) ở Việt Nam giai đoạn 2009 – 2015, trong đó tập trung kiểm định và phân tích vai trị của việc phân bổ NSNN đối với GRDP trên địa bàn các tỉnh nói riêng, và vai trị của việc phân bổ NSNN đối với GDP Việt Nam nói chung. Những kết quả thực nghiệm của phân tích này sẽ là cơ sở khoa học để gợi mở một số hàm ý chính sách đối với Việt Nam trong việc phân bổ một cách hợp lý và hiệu quả NSNN.

2.2.5.1. Mơ hình kinh tế lƣợng và mô tả biến

Bài luận văn sử dụng một cấu trúc dữ liệu bảng (panel data) gồm 63 tỉnh, thành của Việt Nam trong giai đoạn 2009 – 2015, và ứng dụng hàm sản xuất Cobb – Douglass trong phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến sản tổng sản phẩm trên địa bàn các tỉnh ở Việt Nam.

Hàm Cobb – Douglass có dạng: Yi = AX1α1

X2α2

…Xkαk

εui, và đƣợc giải bằng cách logarit hóa 2 vế.

Ứng dụng hàm Cobb – Douglass, bài luận văn xây dựngmơ hình hồi quy trong phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến tổng sản phẩm trên địa bàn các tỉnh ở Việt Nam nhƣsau:

Ln(GRDP)it = β0 + β1Ln(BUBGET)it + β2Ln(LABOR)it + β3Ln(PCI)it + εit (1)

GRDP là tổng sản phẩm trên địa bàn các tỉnh (biến phụ thuộc), đơn vị: triệu đồng.

BUDGET là ngân sách Nhà nƣớc (biến độc lập), đơn vị: triệu đồng. LABOR là lao động (biến độc lập), đơn vị: ngƣời.

PCI là chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (biến độc lập). εit là sai số, βi là các hệ số hồi quy.

i là số tỉnh chạy từ 1 đến 63,t là thời gian chạy từ 2009 đến 2015. Các biến trong phƣơng trình (1) đƣợc mơ tả nhƣ sau:

Ngân sách Nhà nƣớc (BUDGET): Trong hàm sản xuất Cobb – Douglass, vốn đóng vai trị quan trọng hàng đầu trong việc đóng góp vào sản lƣợng trong nền kinh tế. Đối với một quốc gia, vốn bao gồm: vốn trong nƣớc (nhƣ: vốn từ NSNN, vốn từ doanh nghiệp, vốn từ khu vực dân cƣ,...), vốn nƣớc ngồi (nhƣ: vốn hỗ trợ phát triển chính thức – ODA, vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài – FDI,...). Tuy nhiên, quốc gia muốn phát triển theo hƣớng bền vững lâu dài thì cần phải sử dụng hài hịa vốn trong nƣớc và vốn nƣớc ngoài theo hƣớng “lấy nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng” (Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X) là yếu tố then chốt. NSNN là một bộ phận cốt lõi trong toàn bộ khối lƣợng vốn trong nƣớc, nó có vị trí rất quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trƣởng, ổn định điều tiết nền kinh tế vĩ mơ thơng qua chính sách tài khóa, đảm bảo cơng bằng xã hội, thực hiện đúng theo định hƣớng chiến lƣợc và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của quốc gia theo từng thời kỳ.

Lao động (LABOR): Lao động là một bộ phận quan trọng của nguồn lực phát triển, là yếu tố đầu vào khơng thể thiếu đƣợc trong q trình sản xuất. Bởi, mọi sản lƣợng trong nền kinh tế đều do con ngƣời tạo ra, trong đó lao động đóng vai trị trực tiếp sản xuất ra sản lƣợng đó. Trong một đất nƣớc kém phát triển hay phát triển, thì lao động là một yếu tố đầu vào của mọi q trình sản xuất, và khơng có gì có thể thay thế hồn tồn đƣợc lao động.

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI): Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh là chỉ số đánh giá và xếp hạng chính quyền các tỉnh, thành của Việt Nam về chất lƣợng điều hành kinh tế và xây dựng môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp. PCI đƣợc xây dựng trên cơ sở đánh giá của các doanh nghiệp, do vậy chỉ số này phản ánh một cách khách quan và trung thực về môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh của địa phƣơng, phản ánh đƣợc thực trạng điều hành kinh tế của chính quyền các tỉnh, các điểm mạnh điểm yếu, cũng nhƣ xác định đƣợc chính quyền nào có chất lƣợng điều hành kinh tế tốt và các doanh nghiệp hài lòng. Đây là một điểm mới của bài luận văn, khi đƣa thêm biến PCI vào mơ hình hồi quy để phân tích tác động đến GRDP nói riêng và tác động đến GDP Việt Nam nói chung.

Dữ liệu về GRDP và lao động đƣợc thu thập từ Tổng cục thống kê, dữ liệu về NSNN đƣợc thu thập từ quyết tốn NSNN của Bộ Tài chính, dữ liệu về PCI đƣợc thu thập từ Phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam – VCCI. Các trị số thống kê cơ bản của các biến đƣợc mô tả ở bảng 2.1.

Bảng 2.1: Thống kê mô tả các biến

Biến LnGRDP LnBUDGET LnLABOR LnPCI Nguồn: Tác giả tự tính tốn 2.2.5.2. Phƣơng pháp, thủ tục và kết quả ƣớc lƣợng

Bài luận văn sử dụng một dữ liệu bảng (panel data) gồm 63 tỉnh của Việt Nam, trong giai đoạn 2009 – 2015. Về mặt kỹ thuật kinh tế lƣợng, dữ

liệu bảng có thể tồn tại các tác động nhóm, các tác động thời gian hoặc cả hai. Những tác động này có thể là cố định hoặc ngẫu nhiên.

Bảng 2.2: Những nhân tố tác động đến GRDP các tỉnh, thành của Việt Nam, giai đoạn 2009 – 2015

Mơ hình Phƣơng pháp ƣớc lƣợng LnBUDGET LnLABOR LnPCI Hằng số Số quan sát R2 Hausman Test Wooldridge Test Modified Wald Test Ghi chú:

- Sai số chuẩn (Standard errors) mô tả trong ngoặc đơn. * p<0.1, ** p<0.05, *** p<0.01.

- Ƣớc lƣợng PGLS đã đƣợc xử lý vấn đề về phƣơng sai sai số thay đổi (hồi quy với robust standard errors) và tự tƣơng quan giữa các đơn vị chéo (cross – sectional correlation).

Kết quả các kiểm định Hausman (đƣợc trình bày trong bảng 2.2) chỉ ra rằng các mơ hình tác động cố định (Fixed Effects Model – FEM) phù hợp hơn mơ hình tác động ngầu nhiên (Random Effects Model – REM). Sau đó, bài luận văn sử dụng kiểm định Wald (Greene, 2000) để kiểm tra về phƣơng sai sai số thay đổi (Heteroscedasticity), kiểm định Wooldridge (2002) để kiểm tra về tự tƣơng quan. Kết quả các kiểm định này chỉ ra rằng, mơ hình hồi quy tồn tại hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi, tồn tại hiện tƣợng tự tƣơng quan (xem các kết quả kiểm định ở bảng 2.2). Trong điều kiện các giả định về hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi và về sự độc lập giữa các đơn vị chéo (cross – sectional independence) đều bị vi phạm, phƣơng pháp ƣớc lƣợng Feasible Generalized Least Squares (FGLS) là sự lựa chọn phù hợp (Beck&Katz, 1995; Hoechle, 2007). Kết quả hồi quy bởi FGLS, OLS, REM, FEM đƣợc trình bày trong bảng 2.2. Nhìn chung, kết quả ƣớc lƣợng của các phƣơng pháp hồi quy này là khá gần nhau. Tuy nhiên, các sai số chuẩn của các hệ số hồi quy của FGLS là thấp đáng kể so với các phƣơng pháp khác, điều đó đồng nghĩa rằng các hệ số hồi quy đƣợc ƣớc lƣợng chính xác hơn bởi phƣơng pháp FGLS.

CHƢƠNG 3: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân bổ ngân sách nhà nước kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho việt nam (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w