CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Giải pháp phân bổngân sách Nhà nƣớc hiệu quả cho Việt Nam trong
thời gian tới
Từ những kết quả tích cực đã đạt đƣợc và những mặt hạn chế còn tồn tại, cùng với định hƣớng phân bổ ngân sách Nhà nƣớc của Việt Nam trong thời gian tới, bài Luận văn đề xuất giải pháp phân bổ ngân sách Nhà nƣớc hiệu quả cho Việt Nam đến 2020 tầm nhìn 2030 nhƣ sau:
Một là, rà soát, đánh giá chi tiêu ngân sách phân bổ cho các lĩnh vực trong
thời gian qua và xác định lại các ngành, lĩnh vực đƣợc sử dụng NSNN.
Hai là, rà sốt và hồn thiện hệ thống tiêu chí phân bổ ngân sách. Trên cơ sở
xác định rõ các Ngành, lĩnh vực sử dụng kinh phí NSNN, nhiệm vụ và tính chất hoạt động của các Ngành, lĩnh vực để xác định tiêu chí phân bổ ngân sách cho phù hợp với tính chất và nhiệm vụ trong từng Ngành, lĩnh vực và từng cấp ngân sách (TW, ĐP). Trong đó, tiêu chí dân số vẫn là tiêu chí chủ đạo khi phân bổ ngân sách nhƣng cần hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê và dự báo dân số, việc thống kê và dự báo dân số cũng cần chi tiết theo cơ cấu tuổi và giới tính để làm căn cứ cho phân bổ ngân sách. Hiện nay, Luật NSNN số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 đã chỉ ra một nguyên tắc mới, quan trọng trong quản lý ngân sách là thực hiện mục tiêu bình đẳng giới. Theo đó, để định mức phân bổ ngân sách có tính đến yếu tố giới tính thì cần có sự thống kê và phân tích về giớicũng nhƣ tác động của yếu tố giới trong từng Ngành, lĩnh vực bởi vì yếu tố giới có vai trị và tác động lớn tới kinh tế vĩ mơ, ví dụ ở nƣớc ta hiện nay hầu hết phụ nữ đảm nhiệm việc nhà, ni dạy con cái, chăm sóc các thành viên trong gia đình. Cơng việc này khơng có thù lao nhƣng có ảnh hƣởng lớn tới kinh tế vĩ mơ thơng qua tác động của nó tới số lƣợng và chất lƣợng của lực lƣợng lao động. Số lƣợng, chất lƣợng của lực lƣợng lao động lại có tác động lớn tới thu, chi ngân sách. Do đó, khơng nên coi tất cả các khoản
chi tiêu ngân sách là trung tính về giới. Tuy nhiên, phân bổ ngân sách có tính đến yếu tố giới không hẳn là việc phân bổ ngân sách nhiều hơn cho nữ và ít hơn cho nam mà phụ thuộc vào vai trò của từng giới trong từng Ngành, lĩnh vực trong thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội. Việc xây dựng định mức phân bổ ngân sách có tính đến yếu tố giới sẽ là cơng cụ mạnh cung cấp dữ liệu đầu vào cho lập ngân sách nói chung, ngân sách về giới nói riêng và cho q trình ngân sách.
Bên cạnh tiêu chí dân số thì cần xét đến tính đặc thù trong từng lĩnh vực để có những tiêu chí bổ sung nhƣ trong lĩnh vực giáo dục cần tính tới các yếu tố độ lớn của lớp học, số giáo viên mỗi lớp, chi phí hoạt động thƣờng xuyên của mỗi cơ sở giáo dục,… cịn trong lĩnh vực y tế thì số giƣờng bệnh trong các cơ sở y tế có liên quan trực tiếp đến các khoản chi trong lĩnh vực này; trong lĩnh vực đầu tƣ thì mục đích chủ yếu của chi đầu tƣ phát triển từ NSNN là phát triển cơ sở hạ tầng do vậy tiêu chí về tốc độ đơ thị hóa hay mức độ phát triển cơ sở hạ tầng là quan trọng. Ngoài ra, do đặc thù địa lý, suất đầu tƣ theo từng nội dung đầu tƣ
ở các vùng khác nhau sẽ có sự khác nhau. Điều này cần đƣợc tính đến trong các tiêu chí sử dụng trong phân bổ ngân sách đầu tƣ,… Có thể thấy rằng việc quyết định nhu cầu chi theo dân số đƣợc hƣởng lợi là một thƣớc đo tƣơng đối. Việc dựa trên cả các yếu tố khác (số lƣợng đơn vị, biên chế, số ngƣời nhận trợ cấp xã hội, giƣờng bệnh,…) sẽ tính tốn đƣợc nhu cầu chi tốt hơn, nhƣng điều này cũng làm hệ thống tính tốn phức tạp hơn. Do đó, để đơn giản hóa thì ngồi tiêu chí chủ đạo, trong mỗi lĩnh vực chỉ nên có thêm có 1 – 2 tiêu chí bổ sung.
Ba là, cần xác định nguồn lực ngân sách trong từng giai đoạn cụ thể và
căn cứ vào mục tiêu, định hƣớng phát triển kinh tế– xã hội trong từng giai đoạn
để xác định nhu cầu chi ngân sách. Kinh nghiệm các nƣớc cho thấy căn cứ phân bổ ngân sách xuất phát từ: (1) Chỉ số nhu cầu chi tiêu hoặc tiêu chuẩn dịch vụ công quốc gia; (2) Chỉ số về năng lực tài khóa địa phƣơng; (3) Chỉ số chênh lệch năng lực thu và nhu cầu chi; (4) Dân số. Theo đó trong xây dựng định mức phân bổ ngân sách để đảm bảo việc phân bổ cơng bằng, có tính tiên liệu, có tính tới các biến động kinh tế nhƣng không tạo ra động cơ tiêu cực trong thu, chi ngân sách của các địa phƣơng cũng nhƣ đảm bảo việc phân bổ ngân sách đơn giản, minh bạch việc xác định nhu cầu chi tiêu có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở cho việc tính tốn định mức phân bổ ngân sách. Phƣơng pháp xác định nhu cầu chi tiêu hiện nay bao gồm:
+ Dựa trên các yếu tố chi phí cung cấp dịch vụ. Theo phƣơng pháp này phải tính tốn các yếu tố chi phí trong cung cấp dịch vụ cơng chuẩn nên địi hỏi bộ dữ liệu chi tiết, đầy đủ. Tuy nhiên, nếu thực hiện đƣợc sẽ đảm bảo kinh phí theo các yếu tố chi phí thực tế nhƣng cũng có thể khơng đảm bảo cân đối với khả năng nguồn lực.
+ Xác định nhu cầu theo các chỉ số giản đơn có trọng số. Tức là xác định các chỉ số có vai trị quyết định đối với chi NSĐP, gắn với các mục tiêu ƣu tiên. Phƣơng pháp này khá đơn giản và minh bạch nhƣng lại phụ thuộc nhiều vào tính chủ quan trong lựa chọn nhân tố của địa phƣơng.
+ Xác định nhu cầu chi dựa trên chi tiêu công trong quá khứ. Phƣơng pháp này đảm bảo tính khả thi về nguồn lực, phản ánh thực tế chi tiêu của địa phƣơng nhƣng đòi hỏi dữ liệu quá khứ để chạy các hàm hồi quy xác định các nhân tố trọng yếu, trọng số cho các nhân tố.
+ Dựa trên khả năng nguồn lực bằng việc xác định tổng nguồn lực dành cho địa phƣơng và phân bổ nguồn lực cho các lĩnh vực thông qua số ngƣời sử dụng dịch vụ của lĩnh vực đó. Phƣơng pháp này đơn giản và khả thi về nguồn lực và dễ thực hiện các ƣu tiên của Chính phủ.
Theo đó, để xác định định mức phân bổ ngân sách hiệu quả cần hƣớng tới việc thực hiện ngân sách trung hạn trên cơ sở dự báo các nguồn lực và các chính sách, lĩnh vực ƣu tiên thực hiện trong từng giai đoạn làm căn cứ xác định định mức phân bổ ngân sách.
Ngoài ra, để đảm bảo việc xác định định mức phân bổ ngân sách hiệu quả cũng địi hỏi rà sốt và xác định lại tỷ lệ/cơ cấu chi ngân sách cho các hoạt động trong từng lĩnh vực làm căn cứ xác định định mức phân bổ ngân sách và đồng thời phải hoàn thiện hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật trong từng ngành, lĩnh vực để làm căn cứ xác định định mức phân bổ ngân sách.
KẾT LUẬN
Học hỏi kinh nghiệm quốc tế về công tác phân bổ NSNN tại một số quốc gia hiệu quả điển hình là một yêu cầu cấp thiết để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng NSNN tại Việt Nam. Công tác phân bổ NSNN chỉ đƣợc đánh giá tốt khi kết quả phân bổ NSNN thực sự góp phần thúc đẩy việc quản lý và sử dụng hiệu quả NSNN, đồng thời đảm bảo tính khoa học, cơng bằng, minh bạch, phù hợp với tình hình thực tế của đất nƣớc nói chung, của từng địa phƣơng và đơn vị nói riêng, từ đó giúp cho các cấp chính quyền từ Trung ƣơng đến địa phƣơng thực hiện tốt các mục tiêu tăng trƣởng kinh tế – xã hội trong từng giai đoạn cụ thể. Thực tế trong thời gian qua, công tác phân bổ NSNN tại nƣớc ta đã có nhiều tiến bộ, cơ bản phù hợp với tình hình thực tế và khả năng nguồn lực ngân sách, đáp ứng kinh phí thực hiện các nhiệm vụ của các: Ngành, lĩnh vực, đơn vị, địa phƣơng trong điều kiện khả năng cân đối ngân sách của Nhà nƣớc. Tuy nhiên, trong q trình triển khai thực hiện vẫn cịn một số tồn tại nhất định mang tính hình thức, lập dự tốn khơng sát với thực tế. Phân bổ NSNN chƣa chặt chẽ, chƣa theo kịp với yêu cầu phát triển KTXH, chƣa đảm bảo hợp lý, công bằng giữa các địa phƣơng, đơn vị, chƣa xây dựng đƣợc định mức mức phân bổ cho một số lĩnh vực cũng nhƣ chƣa xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá hiệu quả phân bổ ngân sách theo hiệu quả đầu ra. Việc phân bổ NSNN chƣa có sự kết hợp chặt chẽ giữa lĩnh vực chi ĐTPT và lĩnh vực chi thƣờng xuyên.
Luận văn đã phân tích một cách khá tồn diện về kinh nghiệm công tác phân bổ NSNN tại Hàn Quốc và Trung Quốc trong thời gian qua. Những nguyên tắc cơ bản, các chính sách áp dụng cũng nhƣ các giải pháp cụ thể mà các quốc gia đó đã áp dụng. Từ đó, đƣa ra các nhận xét, đánh giá tổng quát, những thành
tựu đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế cịn tồn tại trong cơng tác phân bổ NSNN tại nƣớc ta.
Có nhiều cách để lựa chọn tiêu chí, định mức và phƣơng pháp phân bổ ngân sách, điều quan trọng nhất là lựa chọn tiêu chí, phƣơng pháp phân bổ NSNN nhƣ thế nào để vừa đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch lại vừa phát huy đƣợc hiệu quả sử dụng ngân sách. Đây thực sự là một vấn đề phức tạp và khá mới mẻ cả về lý luận và thực tiễn.
Với mục tiêu phát huy những tiến bộ đạt đƣợc,khắc phục những hạn chế vẫn còn tồn tại, nâng cao hiệu quả trong cơng tác phân bổ NSNN, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội; tác giả đã mạnh dạn đƣa ra định hƣớng và các giải pháp cụ thể, dựa trên những căn cứ khoa học, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phân tích đánh giá và học hỏi những thành công từ kinh nghiệm quốc tế, nhằm hồn thiện cơng tác phân bổ NSNN một cách hiệu quả và có tính khả thi hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Anh:
1. Beck, Nathaniel and Jonathan N. Katz, 1995. What To Do (and Not To Do) with Time – Series Cross – Section Data. American Political
Science Review, 89 : 634 – 47.
2. Christine Kim, 2017. South Korea 2017 budget focuses on job
creation spending up modestly. Seoul, South Korea.
3. Christine Woong, 2007. Budget Reform in China. University of Melbourne.
4. Daniel Hoechle, 2007. Robust Standard Errors for Panel
Regressions with Cross – Sectional Dependence. University of Basel.
5. Economy, 2016. China – Government Budget Balance. Beijing, China.
6. Economy Watch, 2010. China’s Budget System. Beijing, China.
7. Gang Goo, 2009. China’s Local Political Budget Cycles. University of Mississippi.
8. Greene, W, 2000. Econometric Analysis. Upper Saddle River, NJ: Prentice
– Hall.
9. International Budget Parnership, 2015. Open Budget Survey. Washington,
D.C., United States.
10. International Budget Parnership, 2017. Open Budget Survey. Washington, D.C., United States.
11. IMF, 2017. Seeking Sustainable Growth: Short – Term recovery, Long –
12. Jam L. Chan, 1996. Budget Accounting in China: Continuity and Change.
Research in Governmental an Nonprofit Accounting, Vol.9, pp 1 – 19.
University of Illinois at Chicago.
13. Ministry of strategy and finance – Republic of Korea, 2014. The Budget
System of Korea. Seoul, South Korea.
14. Reuters, 2017. South Korea reports third straight annual bubget surplus in
2017. Seoul, South Korea.
15. The National People’s Congress, 2018. Full text: Report on
China’s
central, local bubget 2017. Beijing, China.
16. Trading Economics, 2018. South Korea Government Budget 1988
– 2018. Seoul, South Korea.
17. Wooldridge, J. M, 2002. Econometric Analysis of Cross Section
and Panel Data. Cambridge, MA: MIT Press.
Tiếng Việt:
1. Bộ Tài Chính (nhiều năm). Dự tốn và quyết tốn NSNN.
2. Bùi Đại Dũng, 2007. Hiệu quả chi tiêu ngân sách dưới tác động
của vấn đề nhóm lợi ích của một số nước trên Thế giới. Hà Nội: NXB
Chính trị Quốc gia.
3. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X.
4. Hiến pháp Việt Nam năm 2013.
5. Luật Đầu tƣ công năm 2014.
6. Luật Ngân sách Nhà nƣớc năm 2002.
8. Lƣơng Minh Huân và Vũ Hùng Cƣờng, 2014. Khả năng tiếp cận các nguồn lực phát triển của doanh nghiệp khu vực kinh tế tƣ nhân. Tạp
chí
Những vấn đề kinh tế và chính trị Thế giới, số 9/2014.
9. Mai Ngọc Cƣờng, 2006. Cơ sở khoa học của việc xây dựng, hoàn
thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở nước ta giai đoạn 2006 – 2015.
Hà Nội:
Đề tài cấp Nhà nƣớc.
10. Nguyễn Thắng và Lê Kim Sa, 2010. Đầu tư công và công bằng xã hội. Hà Nội: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
11. Nghị quyết số 07 – NQ/TƢ ngày 18/11/2016 của Bộ Chính trị về cơ cấu lại ngân sách Nhà nƣớc và nợ công.
12. Nguyễn Thị Hải Hà, 2013. Nhận diện một số bất cập trong phân cấp quản
lý ngân sách Nhà nƣớc. Tạp chí Tài chính. Số 5 (583), trang 17 – 20.
13. Nguyễn Thị Hải Hà và Bùi Đƣờng Nghiêu, 2005. Nghiên cứu và
xây
dựng các định mức phân bổ ngân sách tại các địa phương. Hà Nội: Học
viện Tài chính.
14. Trần Vũ Hải, 2009. Tìm hiểu thuật ngữ pháp luật tài chính cơng. Hà Nội:
15. Viện CL&CSTC, 2014. Định mức phân bổ ngân sách Nhà nước:
Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam. Nghệ An, tháng 7/2014.
16. Vũ Sỹ Cƣờng, 2012. Quan hệ giữa lập dự toán và thực hiện ngân sách Nhà nƣớc với lạm phát. Tạp chí Ngân hàng, số 2/2012.
18. Vũ Thị Dậu, 2009. Hồn thiện và phát triển thị trƣờng tín dụng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Tạp chí khoa học
ĐHQGHN, số
2/2009.
Website:
1.Hội nhà báo Việt Nam, 2017. Chi ngân sách thƣờng xun vẫn cịn lãng
phí, sai chế độ quy định. (http://hoinhabaovietnam.vn/Chi-ngan-sach-
thuong-xuyen-van-con-lang-phi-sai-che-do-quy-dinh_n18413.html). 2.Lê Thị Mai Liên, 2017. Cơ chế phân bổ nguồn lực nhà nƣớc và cơ chế
hoạt động các đơn vị sự nghiệp công lập. (http://tapchitaichinh.vn/tai-
chinh-kinh-doanh/co-che-phan-bo-nguon-luc-ngan-sach-nha-nuoc-va-co- che-hoat-dong-cac-don-vi-su-nghiep-cong-lap-130343.html).
3.Nguyễn Minh Tân, 2015. Những điểm mới trong Luật ngân sách Nhà
nƣớc năm 2015. (http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-
binh-luan/nhung-diem-moi-trong-luat-ngan-sach-nha-nuoc-nam-2015- 68484.html).
4.Nguyễn Minh Tân, 2018. Chính sách phân bổ ngân sách Nhà nƣớc: Một
số bài học rút ra từ ngân sách 2017. (http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-
trao-doi/chinh-sach-phan-bo-ngan-sach-nha-nuoc-mot-so-bai-hoc-rut-ra- tu-ngan-sach-nam-2017-140264.html).
5.Thời báo tài chính Việt Nam, 2016. Từng bƣớc quy định phân bổ ngân
sách theo hiệu quả đầu ra. (http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-
song-tai-chinh/2016-12-21/tung-buoc-quy-dinh-phan-bo-ngan-sach-theo- hieu-qua-dau-ra-39118.aspx).
6.Thƣ viện pháp luật. Luật ngân sách Nhà nƣớc các năm 1996 đến 2015.
%20ng%C3%A2n%20s%C3%A1ch%20nh%C3%A0%20n%C6%B0%E1 %BB%9Bc).
7.Thƣ viện pháp luật, 2016. Nghị định quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật ngân sách Nhà nƣớc. (https://thuvienphapluat.vn/van-
ban/Tai- chinh-nha-nuoc/Nghi-dinh-163-2016-ND-CP-huong-dan-Luat- ngan-sach- nha-nuoc-335331.aspx).
8.Trƣơng Bá Tuấn, 2014. Phân cấp ngân sách ở Việt Nam: Thực trạng và
định hƣớng đổi mới.
(http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/NhaNuocVaPhapLuat/View_Detai l.aspx?ItemID=238).
9.Vũ Nhƣ Thăng, 2015. Hƣớng tới phân bổ ngân sách hiệu quả.
(http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet
?dID=25103&dDocName=BTC207067&_adf.ctrl- state=13mt9da7h_4&_afrLoop=45363064360923187).
10. Vũ Sỹ Cƣờng, 2018. Một số vấn đề thực hiện dự toán ngân sách nhà nƣớc
năm 2018. (http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-