Định hƣớng phân bổngân sách Nhà nƣớc của Việt Nam trong thời gian

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân bổ ngân sách nhà nước kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho việt nam (Trang 92 - 93)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Định hƣớng phân bổngân sách Nhà nƣớc của Việt Nam trong thời gian

tới

Với những vấn đề nêu trên cho thấy tính rõ ràng trong các quy định về định mức phân bổ NSNN cịn hạn chế, tính bao qt, tồn diện cịn chƣa đảm bảo, tính hiệu quả, tính khoa học trong phân bổ NSNN cịn thấp, tính khả thi trong các quy định về định mức phân bổ ngân sách còn chƣa đảm bảo. Do vậy, để nâng cao hiệu quả phân bổ ngân sách trong thời gian tới, cùng với việc thực hiện các luật mới liên quan tới phân bổ ngân sách nhƣ Luật NSNN số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017, Luật Đầu tƣ cơng số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014,… địi hỏi việc xây dựng định mức phân bổ ngân sách trong thời gian tới phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Đảm bảo kinh phí thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của cả nƣớc cũng nhƣ của từng Bộ, cơ quan Trung ƣơng và địa phƣơng; ƣu tiên bố trí kinh phí cho các lĩnh vực quan trọng (giáo dục đào tạo, khoa học– công nghệ,…) và vùng cao, hải đảo, vùng miền núi, vùng

đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn; tăng hệ số ƣu tiên cho các địa phƣơng trọng điểm để có nguồn lực phát triển kinh tế – xã hội của địa phƣơng, của vùng.

+ Xây dựng hệ thống định mức phân bổ ngân sách phải phù hợp với khả năng cân đối ngân sách trong từng giai đoạn.

+ Thúc đẩy thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và khuyến khích xã hội hóa, cải cách hành chính, nâng cao chất lƣợng dịch vụ công; sử dụng hiệu quả NSNN cho phát triển kinh tế – xã hội.

+ Tiêu chí, căn cứ, mức phân bổ ngân sách phải đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, đồng thời đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, cơng bằng trong phân bổ ngân sách và hƣớng tới từng bƣớc phù hợp với thông lệ quốc tế.

Với các yêu cầu nêu trên đòi hỏi việc xây dựng định mức phân bổ ngân sách phải dựa trên các nguyên tắc:

+ Kế thừa những kết quả đã đạt đƣợc của hệ thống định mức phân bổ

ngân sách chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ theo Quyết định số 59 và Quyết định số 60 của Thủ tƣớng Chính phủ.

+ Tăng tính cơng khai, minh bạch trong các phƣơng án phân bổ ngân sách.

+ Đảm bảo kinh phí thực hiện các chính sách chế độ của Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân bổ ngân sách nhà nước kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho việt nam (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w