Theo quy định của pháp luật Liên bang Nga thì khi thu xếp cho trẻ em làm con nuôi, giám hộ, trợ tá cần phải tính đến nguồn gốc dân tộc, tơn giáo, văn hóa, ngơn ngữ, khả năng giáo dục của trẻ. Điều này có ý nghĩa quan trọng, nếu trẻ được làm con ni của một gia đình có cùng dân tộc, tơn giáo, cùng một nền văn hóa và ngơn ngữ thì trẻ sẽ nhanh chóng hịa nhập tốt với môi trường gia đình mới.
Ngồi quy định tiến bộ ở trên đối với cơ quan có thẩm quyền thì pháp luật Liên bang Nga cịn có những quy định rất chặt chẽ về điều kiện đối với cha, mẹ nuôi. Bên cạnh những quy định về độ tuổi, khả năng kinh tế, sức khỏe… thì những trường hợp sau sẽ không được nhận con nuôi:
i. Cặp vợ chồng mà một trong hai người bị tịa án cơng nhận khơng có năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
ii. Người đã từng xin con ni, nhưng bị tịa án hủy việc ni con ni; iii. Người khơng có nơi thường trú;
iv. Những người không trong hôn nhân không thể cùng xin một trẻ em làm con nuôi;
Những quy định trên đây nhằm đảm bảo cho trẻ em làm con ni có một nơi cư trú ổn định, được ni dưỡng, chăm sóc chu đáo từ cả cha và mẹ ni.
Bộ luật gia đình cịn quy định cơ chế khá mềm dẻo. Để đảm bảo tính bí mật của việc ni con nuôi, theo yêu cầu của người xin con ni, có thể sửa đổi ngày sinh nhưng không được quá 3 tháng và sửa nơi sinh của trẻ. Theo đó, pháp luật chỉ cho phép sửa đổi ngày sinh của con nuôi khi con nuôi chưa quá 1 tuổi. Nếu có lý do chính đáng được tịa án cơng nhận có thể sửa đổi ngày sinh của con ni khi con nuôi trên 1 tuổi.
Một quy định nữa của pháp luật Liên bang Nga mà pháp luật Việt Nam có thể tham khảo là: trẻ em được cho làm con ni có quyền được hưởng lương hưu và khoản trợ cấp dành cho cha mẹ nuôi bị chết. Với quy định này thì quyền lợi của trẻ em được pháp luật quan tâm và đảm bảo một cách tốt nhất trong trường hợp có rủi ro đối với cha, mẹ ni.