b. Mơi trường pháp lý
3.1. Định hướng phát triển TTV Việt Nam trong thời gian tới 1 Những thách thức đối với TTV Việt Nam trong quá trình
3.1.1. Những thách thức đối với TTV Việt Nam trong q trình HNKTQT
Q trình tồn cầu hóa kinh tế nói chung, tồn cầu hóa thị trường tài chính nói riêng sẽ tạo ra những thời cơ; đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với phát triển TTV Việt Nam trong quá trình HNKTQT
Hội nhập kinh tế quốc tế có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thơng qua các cam kết xây dựng và triển khai chính sách ổn định hơn của Chính phủ, phối hợp và điều hành các chính sách kinh tế vĩ mơ phù hợp hơn với thông lệ quốc tế. Mặt khác, hội nhập kinh tế và sự phát triển của thị trường vốn sẽ tạo cơ sở, động lực cho các cơ quan quản lý Nhà nước có cơ hội tăng cường phối hợp với các nước, các tổ chức tài chính quốc tế về chính sách cũng như chia sẻ thông tin và phương pháp hành động trong việc ngăn chặn và xử lý rủi ro, hạn chế tối đa sự biến động của thị trường.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, hội nhập thị trường vốn nói riêng sẽ dẫn đến sự gia tăng về qui mơ và tính đa dạng của các nguồn vốn quốc tế tham gia vào thị trường tài chính trong nước. Đó chính là cơ hội nâng cao khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế, góp phần phát triển TTV về chiều rộng và chiều sâu; Đồng thời là cơ hội cho các doanh nghiệp được tiếp cận tự do các nguồn vốn đa dạng, dồi dào với chi phí sử dụng vốn thấp.
Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội mang lại cho nền kinh tế và doanh nghiệp, thì thách thức là phải đối mặt với một áp lực cạnh tranh và rủi ro ngày càng gia tăng. Đối với TTV còn non trẻ và sơ khai như nước ta, những thách thức trong q trình nhập là khơng nhỏ. Cụ thể: