Phân tích tình hình cơng nợ và khảnăng thanh toán

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần kỹ thuật thương mại đông nam á (Trang 87 - 98)

3.2 Phân tích tài chính cơng ty cổphần thƣơng mại kỹ thuật Đông Na mÁ

3.2.2. Phân tích tình hình cơng nợ và khảnăng thanh toán

- Tình hình cơng nợ của doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bản mà nhà quản trị quan tâm, các khoản cơng nợ ít, khơng dây dƣa kéo dài sẽ tác động tích cực đến tình hình tài chính, thúc đẩy các hoạt động kinh doanh phát triển. Các khoản cơng nợ tồn động nhiều sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn của nhau, ảnh hƣởng đến uy tín của Công ty và làm cho hoạt động kinh doanh kém hiệu quả. Tình hình cơng nợ của Cơng ty chịu tác động của khả năng thanh tốn, do vậy Cơng ty thƣờng xun xem xét tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán trong mối quan hệ mật thiết với nhau để đánh giá chính xác tình hình tài chính của Cơng ty nhƣ thế nào.

- Khả năng thanh tốn của Cơng ty là một nội dung cơ bản của hoạt động tài chính, nhằm cung cấp thơng tin cho các cấp quản lý đƣa ra các quyết định đúng đắn cho Công ty. Các quyết định cho Công ty vay bao nhiêu tiền, thời hạn bao nhiêu, có bán hàng chịu cho Cơng ty khơng. Tất cả các quyết định đó đều dựa vào thơng tin về khả năng thanh tốn của Cơng ty. Khả năng thanh tốn của Cơng ty vừa phải khi đó sẽ đáp ứng nhu cầu thanh tốn cho các khoản công nợ, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm chi phí.

Phân tích tình hình cơng nợ

Để phân tích tình hình cơng nợ trên cơ sở Bảng Cân đối kế toán tác giả tiến hành so sánh các khoản nợ phải thu, nợ phải trả giữa các năm về số tuyệt đối, tính tốn và phân tích các chỉ tiêu: “tỷ lệ phản phải thu so với khoản phải trả”, “số vòng quay khoản phải thu”, “số vòng quay khoản phải trả”, “số vốn bị chiếm dụng” để thấy đƣợc tình hình cơng nợ của Cơng ty thơng qua kết quả tính tốn ở bảng 3.5 dƣới đây cho thấy:

- Tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả của Công ty khá cao và có

BẢNG 3.5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CƠNG NỢ

STT Chỉ tiêu

Số dƣ bình quân

1 khoản phải thu

(VNĐ) Số dƣ bình quân

2 khoản phải trả

(VNĐ) Tỷ lệ khoản phải thu

3 so với khoản phải

trả (lần) 4 Vòng quay khoản phải thu (vòng) 5 Vòng quay khoản phải trả (vòng) Tỷ lệ vốn chiếm 6 dụng so với vốn bị chiếm dụng (%)

(Nguồn: BCTC Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đơng Nam Á, tính tốn của tác giả)

sự biến động không đều. Cụ thể, năm 2013 tỷ lệ này đạt 7,59 lần và tăng 3,98 lần so với năm 2012. Nhƣng sang năm 2014 thì tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả lại ở mức 4,93 lần, giảm 2,66 lần so với năm 2013. Nguyên nhân của sự biến động tăng giảm không đều và ở mức khá cao của tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả là do khoản phải thu năm 2014 tăng 335 triệu đồng so với năm 2013 nhƣng lại giảm gần 159 triệu so với năm 2012, trong khi đó khoản phải trả năm 2013 giảm 133 triệu so với năm 2012 và con số này tiếp tục giảm gần gấp đôi năm 2014 ở mức 252 triệu đồng. Chứng tỏ rằng: công tác thu hồi công nợ của Công ty đã đƣợc cải thiện, tình hình tài chính có dấu hiệu tiến triển tốt hơn dù mức tăng giảm của khoản phải thu, phải trả còn khiêm tốn, thể hiện Cơng ty đã có chính sách thúc đẩy thu hồi các khoản nợ của khách hàng và giảm mức độ bị chiếm dụng vốn, góp phần đảm bảo an tồn tài chính cho Cơng ty.

- Vịng quay khoản phải thu và vịng quay khoản phải trả của Cơng ty là khá thấp. Năm 2014 vòng quay khoản phải thu của khách hàng là 0,91 vòng, vòng quay khoản phải trả là 1,12 vòng. Điều này chứng tỏ số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng cao hơn nhiều so với số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng, đây là biểu hiện tình hình tài chính kém lành mạnh, làm cho hiệu quả sử dụng vốn bị giảm sút. Hơn nữa, khoản phải thu lớn hơn nhiều so với khoản phải trả mặc dù bán chịu hay bán hàng trả chậm là một cách thu hút khách hàng để tăng doanh thu nhƣng vốn của Công ty bị chiếm dụng càng tăng, dẫn đến bị ứ đọng trong khâu thanh tốn, ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của Cơng ty.

- Khi hoạt động tài chính của Cơng ty tốt thì tình hình chiếm dụng vốn của nhau thấp, khả năng thanh tốn dồi dào. Khi hoạt động tài chính kém dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn của nhau nhiều, các khoản phải thu, nợ phải trả sẽ dây dƣa kéo dài. Khi đó cần phải xác định số vốn chiếm dụng và bịchiếm

dụng là bao nhiêu để thấy đƣợc khả năng thanh tốn thực sự của Cơng ty. Qua bảng phân tích 3.5 cho thấy, tổng các khoản phải thu của Công ty qua 3 năm đều lớn hơn các khoản phải trả. Điều đó có nghĩa là số vốn mà Cơng ty đi chiếm dụng ít hơn nhiều so với số vốn của Cơng ty bị chiếm dụng phản ánh một tình hình tài chính rất khả quanvà lành mạnh, chứng tỏ Cơng ty đã có biện pháp thu hồi nợ tốt để phát triển kinh doanh đồng thời trang trải các khoản nợ.

Phân tích khả năng thanh tốn

Khả năng thanh toán thể hiện rõ nét chất lƣợng cơng tác tài chính của Cơng ty. Trên thực tế, có rất nhiều cơng ty có sức sinh lời cao vẫn phải đối mặt với nguy cơ phá sản vì mất khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn. Vì vậy, phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty là một trong những quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị, nhà đầu tƣ và những đối tƣợng quan tâm khác bên ngồi cơng ty.

Hệ thống các chỉ tiêu đƣợc sử dụng khi phân tích khả năng thanh tốn nợ của Cơng ty đƣợc tính tốn qua bảng 3.6 sau đây:

BẢNG 3.6: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN NỢ

STT Chỉ tiêu

1

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn

2 Hệ số thanh toán nhanh

3 Hệ số thanh toán tức thời

4

Hệ số khả năng thanh tốn tổng qt

5

Tỷ lệ nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu

Tình hình tài chính của Cơng ty đƣợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, cụ thể là:

- Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á trong 3 năm đều lớn hơn 1. Năm 2012 hệ số này là 1,37, sang năm 2013 là 1,37 và tiếp đó năm 2014 tăng lên 1,57. Điều này chứng tỏ giá trị tài sản ngắn hạn hiện hành của Công ty lớn hơn giá trị nợ ngắn hạn hay nói cách khác là tài sản ngắn hạn của Công ty đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, đây là biểu hiện khả năng thanh tốn ngắn hạn của Cơng ty trong tình trạng tốt, các khoản nợ ngắn hạn đƣợc xử lý và đáp ứng kịp thời. Tuy nhiên các khoản nợ của Công ty chủ yếu là nợ ngắn hạn nên đã làm giảm sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của mình do cơng ty ln phải tính tốn đến những khoản nợ ngắn hạn có thời gian đáo hạn dƣới 12 tháng. Vì vậy, Cơng ty cũng cần phải xem xét và có phƣơng án để đáp ứng đƣợc nhu cầu thanh tốn, khơng làm ảnh hƣởng đến tình hình kinh doanh của mình.

- Hệ số thanh tốn nhanh qua các năm của Cơng ty phản ánh việc cơng ty có thể thanh toán đƣợc các khoản nợ bằng tài sản ngắn hạn có thể chuyển thành tiền một cách nhanh chóng nhất. Chỉ số này tƣơng tự nhƣ hệ số thanh toán tức thời, nếu chỉ số này cao thể hiện khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty tốt nhƣng nếu quá cao sẽ là một biểu hiện không tốt khi đánh giá về khả năng sinh lời. Qua 3 năm chỉ số này đều nhỏ hơn 1, điều đó chứng tỏ cơng ty đã có các chính sách cải thiện giảm hàng tồn kho, giảm các khoản phải thu. Tỷ số này không ảnh hƣởng trực tiếp tới hoạt động của cơng ty nhƣng nó sẽ là chỉ tiêu mà các nhà đầu tƣ đƣa ra để đánh giá khi cho vay ngắn hạn và đầu tƣ vào cơng ty.

- Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo. Cả 03 năm chỉ số trên đều nhỏ hơn 1 và có chiều hƣớng giảm sút (năm 2012 là 0,05% và đến năm 2014 giảm

xuống chỉ cịn có 0,02%) chứng tỏ rằng doanh nghiệp khơng có đủ tài sản ngắn hạn để đáp ứng thanh tốn cho các khoản nợ ngắn hạn. Nếu khơng có biện pháp tài chính khẩn cấp để cải thiện chỉ tiêu này thì Cơng ty rất dễ rơi vào tình trạng phá sản do khơng trang trải đƣợc những khoản cơng nợ đến hạn.

- Hệ số khả năng thanh tốn tổng qt của Cơng ty trong cả 3 năm đều có mức tăng trƣởng đều lớn (lớn hơn 1) đƣợc đánh giá là rất an toàn. Năm 2014 hệ số này là 1,63 lần tăng 11,73% so với năm 2013. Đây là một trong những tiêu chí rất quan trọng đƣợc sử dụng để đánh giá rủi ro tài chính của một cơng ty và cũng là khả năng của công ty khi đi vay có thể hồn trả cả gốc lẫn lãi của một khoản nợ. Tuy nhiên cơng ty nên duy trì khả năng thanh tốn ở mức vừa phải, an toàn để đủ đảm bảo thanh toán tốt, tránh để bị ứ đọng vốn hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn.

- Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty qua 3 năm đều lớn hơn 1. Điều này chứng tỏ công ty phụ thuộc nhiều vào huy động vốn bằng vay nợ và cơng ty sẽ chịu rủi ro cao trong tài chính. Qua hệ số này có thể giúp nhà đầu tƣ có một cái nhìn khái qt về sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của cơng ty và làm thế nào cơng ty có thể chi trả cho các hoạt động của mình.

Tóm lại, hệ số thanh tốn dùng để đánh giá khả năng thanh tốn, chi trả nợ của cơng ty trong thời gian ngắn hạn của cơng ty. Qua phân tích khả năng thanh tốn nợ của Cơng ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á thông qua các hệ số cho thấy tuy còn một vài nhân tố cần điều chỉnh nhƣng khả năng thanh tốn chung của cơng ty đƣợc đánh giá là tƣơng đối tốt và an toàn.

So sánh khả năng thanh tốn của Cơng ty cổ phần thƣơng mại Đông Nam Á với các công ty trong ngành

Khi so sánh chỉ tiêu về khả năng thanh toán với các cơng ty trong ngành, ta có bảng số liệu sau:

BẢNG 3.7: CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI ĐÔNG NAM Á VÀ CÁC

CÔNG TY TRONG NGÀNH NĂM 2014 STT

1

2 3

4

(Nguồn: BCTC Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á, Công ty cổ phần thiết bị điện Đông Anh, Công ty cổ

phần cơ điện Miền Trung – tính tốn của tác giả)

Nhìn vào hình 3.4 ta có thể thấy đƣợc sự chênh lệch khá lớn giữa các công ty trong cùng ngành với nhau. Mặc dù các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn của Cơng ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đơng Nam Á cịn khá khiêm tốn so với hai cơng ty cịn lại trong cùng ngành nhƣng khả năng thanh tốn chung của cơng ty đƣợc đánh giá là tƣơng đối tốt và an tồn.

- Dễ dàng thấy hệ số thanh tốn ngắn hạn và hệ số thanh tốn nhanh của Cơng ty thơng qua bảng phân tích ở trên cho ta biết đƣợc rằng khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty khá tốt, điều này chứng tỏ ban lãnh đạo Công ty đã rất chú trọng đến vấn đề này.

- Hệ số thanh toán tức thời của cơng ty cịn rất thấp (0,02) so với Công ty cổ phần thiết bị điện Đông Anh (đạt 127) và Công ty cổ phần cơ điện Miền

Trung (ở mức 116) chứng tỏ rằng cơng ty sẽ gặp rủi ro thanh tốn khi 450 400 350 300 250 200 150 100 50 0 CTCP TM KỸ THUẬT ĐÔNG NAM Á

CTCP TB ĐIỆN ĐÔNG ANH

CTCP CƠ ĐIỆN MIỀN TRUNG

Hình 3.4: Chỉ tiêu về khả năng thanh tốn của Cơng ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á và các công ty trong ngành năm 2014

(Nguồn: BCTC Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á, Công ty cổ phần thiết bị điện Đông Anh, Công ty cổ phần cơ điện Miền Trung, tính

tốn của tác giả)

phải đối mặt với các khoản nợ dƣới 1 năm. Còn hai cơng ty trong ngành thì hệ số này đạt mức cao nên rất an toàn, chứng tỏ khả năng thanh toán tức thời đƣợc đáp ứng tốt và an ninh tài chính đƣợc bảo đảm.

- Tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu của công ty khá là nhỏ bé so với công ty cổ phần thiết bị điện Đông Anh và cơ điện Miền Ttrung. Qua kết quả tính tốn cho thấy sự phụ thuộc vào khả năng huy động vốn bằng vay nợ của công ty lớn và sẽ chịu nhiều rủi ro trong hoạt động tài chính.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần kỹ thuật thương mại đông nam á (Trang 87 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w