Phát triển làng nghề gắn với tạo nhiều việc làm, thu nhập tăng lên và ổn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển bền vững làng nghề ở bắc ninh (Trang 103 - 105)

1.1 .Một số vấn đề lý luận chung về phát triển bền vững làng nghề

1.1.2 .Phát triển bền vững làng nghề

3.2. Phƣơng hƣớng phát triển bền vững làng nghề ở Bắc Ninh

3.2.4. Phát triển làng nghề gắn với tạo nhiều việc làm, thu nhập tăng lên và ổn

lên và ổn định cho ngƣời lao động, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội ở nông thôn

Phát triển làng nghề là giải pháp quan trọng để tạo công ăn việc làm tại chỗ cho lao động nông thôn với phương châm “ly nông bất ly hương”. Phát triển các làng nghề gắn liền với sản xuất nông nghiệp nhằm huy động được nội lực tại chỗ về vùng nguyên liệu, truyền thống kinh nghiệm sản xuất, khai thác tốt các lợi thế so sánh của từng địa phương. Làng nghề phát triển sẽ không chỉ giải quyết việc làm tại địa bàn nông thơn đang có q nhiều người thất nghiệp mà cịn gìn giữ và phát triển văn hóa truyền thống, tạo ra bộ mặt đơ thị hóa mới cho nơng thơn để nơng dân ly nông nhưng không ly hương và làm giàu trên q hương mình. Nó làm giảm bớt căn bệnh “to đầu” vì làn sóng nơng

dân nhập cư về các thành phố lớn kéo theo hàng loạt hệ quả xã hội nặng nề. Đặc biệt làng nghề phát triển, việc làm được giải quyết, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng tăng lên. Điều đó sẽ nâng cao nhận thức của người dân, các vấn đề xã hội sẽ được giải quyết.

3.2.5. Phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc ở làng nghề.

Một trong những mục tiêu phát triển du lich của Bắc Ninh là: Phát triển Du lịch phải gắn liền với việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hố của địa phương, bảo tồn được môi trường nhân văn trong sạch, đồng thời khai thác tốt các di sản văn hố có giá trị, các di tích lịch sử, các cơng trình văn hố phục vụ phát triển Du lịch.

Bắc Ninh là một trong những tỉnh có lượng làng nghề tập trung nhiều nhất nhì cả nước. Nhiều làng nghề của Bắc Ninh như: gỗ Đồng Kỵ, gốm Phù Lãng, đúc đồng Đại Bái, tranh Đơng Hồ, tơ tằm Vọng nguyệt... đã có từ lâu đời và nổi tiếng trong và ngoài nước. Các làng nghề chứa đựng các giá trị văn hoá sâu sắc của miền quê Kinh Bắc văn hiến và lâu đời, đồng thời nó lại nằm dọc các trục đường giao thơng và gắn liền với những di tích lịch sử văn hóa, lễ hội nên rất thuận lợi cho cơng tác quy hoạch, đầu tư, xây dựng những tour, tuyến du lịch phong phú, đa dạng và hấp dẫn. Do đó, phương hướng gắn phát triển du lịch với phát triển làng nghề là một hướng đi đúng đắn của Tỉnh nhằm khai thác được các lợi thế của mình.

Phát triển làng nghề truyền thống ở Bắc Ninh kết hợp với du lịch là điều kiện để các làng nghề phát triển bền vững, du lịch làng nghề sẽ khai thác lợi thế của các làng nghề như nét truyền thống văn hóa, lịch sử, nét tài hoa của những người thợ thủ công của làng tranh Đông Hồ, tranh tre Xuân Lai, mây tre đan, Đúc đồng Đại Bái... đồng thời sẽ quảng bá, giới thiệu, mở rộng thị trường. Trong thời gian tới, tỉnh cần có kế hoạch tập huấn cho các làng, xã có

các điểm du lịch làng nghề chỉnh trang cơng trình văn hóa, vệ sinh cảnh quan môi trường làng nghề, đảm bảo an ninh, an tồn cho du khách, bố trí địa điểm đỗ xe, tổ chức tập huấn kiến thức du lịch cho các hộ gia đình tham gia cung cấp sản phẩm, đón tiếp khách du lịch, phối hợp với các doanh nghiệp lữ hành triển khai, đưa các tour du lịch làng nghề vào hoạt động.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển bền vững làng nghề ở bắc ninh (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w