Làm các bài tập cịn lại SGK.

Một phần của tài liệu giáo an hình học 12 (Trang 44 - 49)

Ngày soạn: 28/11/2010

Tiết 20 LUYỆN TẬP (T2)

I. Mục tiêu:

+ Kiến thức: Hs phải nắm kĩ các kiến thức định nghĩa mặt cầu, sự tương giao của mặt cầu với mặt phẳng, đường thẳng và cơng thức diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu.

+ Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để xác định mặt cầu, tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu đã xác định đĩ.

II. Chuẩn bị :

1) Giáo viên: Sách giáo viên, sách giáo khoa, giáo án, thước kẻ và compa.

2) Học sinh: Ơn lại kiến thức đã học và làm trước các bài tập đã cho về nhà trong sách giáo khoa.

III. Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề .

IV. Tiến trình bài học:

1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa mặt cầu ? Nêu một vài cách xác định một mặt cầu đã biết ?

Câu hỏi 2: Các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu ? Từ đĩ suy ra điều kiện tiếp xúc của đường thẳng với mặt cầu ?

Câu hỏi 3: Nêu định nghĩa đường trung trực, mặt trung trực của đoạn thẳng. 3) Bài mới:

Hoạt động 1: Giải bài tập 6 trang 49 SGK

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng, trình chiếu - Nhận xét: đường trịn giao

tuyến của S(O,r) với mặt phẳng (AMI) cĩ các tiếp tuyến nào?

- Nhận xét về AM và AI Tương tự ta cĩ kết quả nào ?

- Nhận xét 2 tam giác MAB và IAB - Ta cĩ kết quả gì ? AM và AI Trả lời: AM = AI BM = BI

∆MAB = ∆IAB (C-C-C) - Gọi (C) là đường trịn giao tuyến của mặt phẳng (AMI) và mặt cầu S(O,r). Vì AM và AI là 2 tiếp tuyến với (C) nên AM = AI.

Tương tự: BM = BI Suy ra ∆ABM = ∆ABI

(C-C-C) => AMB AIB· =·

Hoạt động 2: Bài tập 10

Để tính diện tích mặt cầu thể tích khối cầu ta phải làm gì ?

Nhắc lại cơng thức diện tích khối cầu, thể tích khối cầu ?

Hướng dẫn cách xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp 1

Tím bán kính của mặt cầu đĩ. S = 4πR2 C M S O I B

hình chĩp.

- Dựng trục đường trịn ngoại tiếp đa giác đáy. - Dựng trung trực của cạnh bên cùng nằm trong 1 mặt phẳng với trục đươờn trịn trên.

- Giao điểm của 2 đường trên là tâm của mặt cầu. . Trục đường trịn ngoại tiếp ∆SAB

. Đường trung trực của SC trong mp (SC,∆) ?

. Tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chĩp S.ABC

V = 4 3πR3

. Vì ∆SAB vuơng tại S nên trục là đường thẳng (∆) qua trung điểm của AB và vuong gĩc với mp(SAB). . Đường thẳng qua trung điểm SC và // SI.

. Giao điểm là tâm của mặt cầu.

A

. Gọi I là trung điểm AB do ∆SAB vuơng tại S => I là tâm đường trịn ngoại tiếp

∆SAB .

. Dựng (∆) là đường thẳng qua I và ∆ ⊥(SAB) => ∆ là trục đường trịn ngoại tiếp

∆SAB.

. Trong (SC,∆) dựng trung trực SC cắt (∆) tại O => O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chĩp S.ABC. r2 = OA2 = OI2 + IA2 = 2 2 2 2 2 SC AB a b c 2 2 4 + +   +  =  ÷  ÷     => S = π(a2+b2+c2) V = 1 2 2 2 2 2 2 (a b c ). a b c 6π + + + + 4) Củng cố tồn bài:

- Phát biểu định nghĩa mặt cầu, vị trí tương đối của đươờn thẳng với mặt cầu. - Cách xác định tâm của mặt cầu ngoại tiếp một hình chĩp.

5) Hướng dẫn làm bài ở nhà: Bài tập 4:

Hướng dẫn: Giả sử mặt cầu S(O, R) tiếp xúc với 3 cạnh ∆ ABC lần lượt tại A’,B’,C’. Gọi I là hình chiếu của S trên (ABC). Dự đốn I là gì của ∆ ABC ? -> Kết luận OI là đường thẳng nào của ∆

Ngày soạn: 04/12/2010

Tiết 21 THỰC HÀNH

I.Mục tiêu: : 1. Về kiến thức:

Củng cố, khắc sâu các kiến thức về mặt trịn xoay

2. Về kỹ năng:

Biết cách làm các mơ hình về mặt trịn xoay.

3. Về tư duy:

Phát triển tư duy lơ gic, trí tưởng tưởng khơng gian.

4. Về thái độ:

Tích cực trong lao động, cẩn thận, chính xác trong cơng việc, thấy được mối liên quan giữa tốn học và cuộc sống.

II.Chuẩn bị :

- Các mơ hình, vật liệu để làm các mặt trịn xoay: Kéo, dao, bìa cứng, đất nặn,...

III. Phương pháp dạy học:

Hoạt động thực hành theo nhĩm, giáo viên quan sát các nhĩm hoạt động và nhắc nhở khi làm việc.

IV. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Củng cố lại các khái niệm về mặt trịn xoay

Hãy nêu các mặt trịn xoay đã học?

Học sinh nêu lại: - Mặt trụ, mặt nĩn, mặt cầu.

Hoạt động 2: Tiến hành thực hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Phân cơng lớp theo 4 nhĩm (theo sự phân cơng từ buổi học trước)

- Nêu thời gian, mục đích, yêu cầu, kỷ luật khi thực hiện.

- Yêu cầu đại diện các nhĩm lên trình bày ý tưởng của nhĩm mình.

- Yêu cầu học sinh giới thiệu về nguyên vật liệu của nhĩm mình đã chuẩn bị.

- Theo dõi các nhĩm hoạt động, giúp đỡ học sinh khi cần thiết.

- Cơng bố hết thời gian. Yêu cầu các nhĩm thuyết trình về sản phẩm của mình.

- Nghe các nhĩm khác bình luận thêm. - Giáo viên nhận xét.

- Theo sự phân cơng về vị trí của nhĩm. - Ghi nhớ các yêu cầu của giáo viên.

- Đại diện các nhĩm lên trình bày ý tưởng của nhĩm mình.

- Tích cực hoạt động theo các nhĩm.

- Đại diện nhĩm thuyết minh về sản phẩm.

Hoạt động 3: Tởng kết.

- Giáo viên đưa ra đánh giá chung cho 4 nhĩm, nhận xét và cơng bố kết quả , phân loại theo thứ tự 1, 2, 3 (2 nhĩm cuối).

- Nhận xét về sự đĩng gĩp của các đội, khen thưởng các thành viên nổi bật nhất. - Rút kinh nghiệm chung cho cả lớp.

Ngày soạn: 05/12/2010

Tiết 22 ƠN TẬP HỌC KỲ I (T1)

I.Mục tiêu: :

- Củng cố lại các kiến thức cơ bản , cơng thức đơn giản cần sử dụng.

-Hệ thống những kiến thức cơ bản về đa diện và khối đa diện , thể tích khối đa diện .

-Hệ thống những kiến thức cơ bản về mặt tròn xoay , các công thức tính diện tích của mặt tròn xoay và thể tích khối tròn xoay .

-Vận dụng được lý thuyết và các công thức vào giải các bài toán liên quan .

II.Chuẩn bị :

-GV : bảng phụ các bài tập trắc nghiệm , bảng tóm tắt công thức , thước , compa , phấn màu , SGK . -HS : Oân tập lý thuyết chương I , II ; thước ,compa , SGK .

- Học sinh chuẩn bị ơn ở nhà qua việc hệ thống lại các kiến thức sau:

1. Hình tứ diện đều.2. Hình chĩp đều. 2. Hình chĩp đều.

3. Đường thẳng d vuơng gĩc với mp(α).

4. Gĩc ϕ giữa đt d và mp(α).

5. Gĩc giữa 2 mp(α) và mp(β)

6. Khoảng cách từ điểm A đến mp(α)

7. Các cơng thức tính thể tích, diện tích trong chương II.

III. Phương pháp dạy học:

Hệ thống lý thuyết, gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề .

IV. Tiến trình bài học:

1.Ổn định . 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới :

Hoạt động 1: Ơn tập tổng hợp các kiến thức cơ bản về hình khơng gian

Giáo viên cho học sinh nhắc lại các kiến thức sau thơng qua vấn đáp, sau đĩ hệ thống và yêu cầu học sinh hồn thiện các nội dung theo hướng dẫn của giáo viên.

1. Hình tứ diện đều:

a) Cĩ 4 mặt là các tam giác đều bằng nhau

b) Chân đường cao trùng với tâm của đáy (hay trùng với trọng tâm của tam giác đáy) c) Các cạnh bên tạo với mặt đáy các gĩc bằng nhau

2. Hình chĩp đều:

a) Cĩ đáy là đa giác đều

b) Cĩ các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau c) Chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy d) Các cạnh bên tạo với mặt đáy các gĩc bằng nhau

3. Đường thẳng d vuơng gĩc với mp(α):

a) Đt d vuơng gĩc với 2 đt cắt nhau cùng nằm trên mp(α) Tức là:

d a; d b a b a,b ⊥ ⊥   ∩   ⊂ α  ⇒d ⊥(α)

b) ( ) ( ) ( ) ( ) a a d ( ) α ⊥ β   α ∩ β =   ⊥ ⊂ β  ⇒d ⊥(α)

c) Đt d vuơng gĩc với mp(α) thì d vuơng gĩc với mọi đt nằm trong mp(α)

4. Gĩc ϕ giữa đt d và mp(α): d cắt (α) tại O và A∈d Nếu AH ( ) Nếu AH ( ) H ( ) ⊥ α   ∈ α

 thì gĩc giữa d và (α) là ϕ hay AOHˆ = ϕ

5. Gĩc giữa 2 mp(α) và mp(β): Nếu ( ) ( ) AB FM AB;EM AB EM ( ),FM ( ) α ∩ β =   ⊥ ⊥   ⊂ α ⊂ β 

thì gĩc giữa (α) và (β) là ϕ hay EMFˆ = ϕ

6. Khoảng cách từ điểm A đến mp(α):

(hình ở mục 4)

Nếu AH ⊥(α) thì d(A, (α)) = AH (với H ∈(α))

Một phần của tài liệu giáo an hình học 12 (Trang 44 - 49)