III.THỰC HIỆN TRÊN LỚ P:

Một phần của tài liệu giáo an hình học 12 (Trang 31 - 35)

VI. Củng cố, ra bài tập về nhà:

III.THỰC HIỆN TRÊN LỚ P:

1.Ổn định .

2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1 : Giải bài tập 3 trang 39 SGK . -Gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh của hình nón và thể tích của khối nón . -Cho HS hoạt động nhóm tìm cách giải 2 câu a ,b . Sau đó GV gọi đại diện nhóm trình bày và GV ghi lại các bước thực hiện theo sơ đồ :

{ 25 ) l SA r xq S rl a π = = = ⇓ { 25 20 2 1 3 ) r cm h cm V r h b π = = =⇓

-Cho HS dựa vào sơ đồ trình bày thành bài giải cụ thể . Gọi 2 em lên bảng thực hiện 2 câu . Tổ chức sửa bài và hoàn chỉnh lời giải cho các em .

-Đọc đề bài , vẽ hình , nêu lại công thức Sxq= πrl ; 1 2 3 V = πr h -Các nhóm thảo luận tìm cách giải . Cử đại diện nhóm trình bày . Hình thành phương pháp giải .

-Dựa vào sơ đồ trên bảng trình bày lời giải .Sửa bài như tổ chức của giáo viên .

Bài tập 3 trang 39 SGK . a)Gọi SA = l ; SO = h . l2 = SA2 = SO2 + OA2 = 1025 Vậy Sxqrl=π.25. 1025 2514,5(≈ cm2) 2 2 3 1 1 ) .25 .20 13089,969( ) 3 3 b V = πr h= π ≈ cm

c)Giả sử thiết diện SAB đi qua đỉnh S và cắt (O) tại A và B . Gọi I là trung điểm của AB . Kẻ OH ⊥ SI thì OH ⊥ (SAB) suy ra OH = 12 cm .

-Gợi mở cho HS câu c : Xét xem thiết diện này có cắt hình tròn đáy hay không ? Theo đề bài ta có thiết diện là hình nào , công thức tính diện tích hình này ?Để tính diện tích của nó ta phải tìm được những yếu tố nào ? Dựa vào đâu ? GV ghi tóm tắt nội dung trả lời của HS theo sơ đồ : 2 2 2 2 OA – OI . . 1 . 2 AB AI SI OH SO OI SAB SI AB = = =    =⇓ S

-Cho HS dựa vào sơ đồ trình bày thành bài giải cụ thể . Lần lượt huy động HS lên bảng thực hiện tính từng yếu tố . GV tổ chức sửa bài và hoàn chỉnh lời giải cho các em .

-Tóm tắt lại phương pháp giải bài tập vừa thực hiện:

+Xác định công thức tính.

+Tính các yếu tố thành phần dựa vào giả thiết như tam giác vuông , các hệ thức …

Hoạt động 2 : Giải bài tập 6 trang 39 SGK .

-Gọi HS đọc đề và vẽ hình bài tập 6 , xác định thiết diện của hình nón và chỉ ra bán kính đáy , độ dài đường sinh cũng như nêu cách tính độ dài đường cao của hình nón . GV tóm tắt thành sơ đồ ∆SAB đều ⇒ 2 2 1 2 r AB l AB SO SA OA = = = −   

-Cho HS dựa vào sơ đồ trình bày lời giải bằng

-Trả lời các câu hỏi của giáo viên , hình thành sơ đồ giải .

-Dựa vào sơ đồ trên bảng trình bày lời giải .Sửa bài như tổ chức của giáo viên .

-Rút ra phương pháp giải bài tập tính diện tích xung quanh hình nón , thể tích khối nón .

-Đọc đề , vẽ hình và xác định thiết diện là tam giác SAB . Từ đó suy ra bán kính đáy , độ dài đường sinh cũng như độ dài đường cao của hình nón .

-Dựa vào sơ đồ trên bảng trình bày lời giải. Sửa bài như tổ chức của giáo viên . 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 225 15 OH OI OS OI OH OS OI cm = + ⇒ = − = ⇒ =

Xét tam giác vuông OAI ta có

AI2 = OA2 – OI2 = 202 hay AI = 20 cm Ta có : 2 . . . 25 1 . 500( ) 2 SAB SI OH SO OI SO OI SI cm OH SI AB cm = ⇒ = = = = Vậy S Bài tập 6 trang 39 SGK .

Vì thiết diện SAB là tam giác đều nên ta có bán kính đáy r = a , đường sinh l = 2a và chiều cao h a= 3.

hoạt động cá nhân . Gọi 1 em lên bảng trình bày . Tổ chức sửa bài và hoàn chỉnh lời giải cho các em -Tóm tắt cách giải tương tự như bài tập 3 vừa thực hiện

Hoạt động 3 : Giải bài tập 5 trang 39 SGK . -Gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ . - Cho HS hoạt động nhóm tìm cách giải câu a . Sau đó GV gọi đại diện nhóm trình bày và GV ghi lại các bước thực hiện theo sơ đồ :

{{ 5 { 5 7 2 2 . r cm h cm Sxq rl V r h π π = = = = ⇓

-Cho HS dựa vào sơ đồ trình bày thành bài giải cụ thể. Gọi 1 em lên bảng thực hiện. Tổ chức sửa bài và hoàn chỉnh lời giải cho các em.

-Khi cắt khối trụ bởi một mp song song với trục thì thiết diện là hình gì ? Khoảng cách của nó tới trục ? GV cho HS vẽ thiết diện . -Để tính diện tích của thiết diện là hình chữ nhật ta dùng công thức nào ? Cần tìm thêm yếu tố nào ? Dựa vào đâu ? GV ghi tóm tắt nội dung trả lời của HS theo sơ đồ : { ' 2 2 AB 2AI 2 S AB. AA’ AA h OA OI = = = − = ⇓

-Cho HS dựa vào sơ đồ trình bày thành bài giải

-Đọc đề bài , vẽ hình , nêu lại công thức

2 xq S = πrl và 2 . Vr h -Các nhóm thảo luận tìm cách giải . Cử đại diện nhóm trình bày . Hình thành phương pháp giải .

-Dựa vào sơ đồ trên bảng trình bày lời giải .Sửa bài như tổ chức của giáo viên . -Thiết diện là HCN cách trục 3 cm . Vẽ thiết diện . -Công thức S = a.b = AB . AA’. Ta tìm AB dựa vào AI trong tam giác vuông OAI vuông tại I .

-Dựa vào sơ đồ trên bảng trình bày lời 2 2 2 2 . .2 2 1 1 . 3 . . 3 3 3 3 xq S rl a a a a V r h a a π π π π π π = = = = = = Bài tập 5 trang 39 SGK .

Hình trụ có đường sinh l = 7 cm và chiều cao h = 7 cm .

a)Diện tích xung quanh của hình trụ là :

22 2 .5.7 219,91( ) 2 2 .5.7 219,91( ) xq S = πrl= π ≈ cm Thể tích của khối trụ là : 2. .5 .7 549,77(2 3) Vr h=π ≈ cm b)mp(AA’,BB’) // OO’ và cách trục 3 cm cắt khối trụ theo thiết diện là hình chữ nhật ABB’A’ . Gọi I là trung điểm của AB ta có

2 2

4

AI = OAOI = cm

⇒AB = 2AI = 8 cm

Vì thiết diện là hình chữ nhật nên ta có diện tích

S = AB . AA’ = 56 ( cm2 )

cụ thể . Gọi 1 em lên bảng thực hiện . Tổ chức sửa bài và hoàn chỉnh lời giải cho các em .

-Tóm tắt lại phương pháp giải bài tập vừa thực hiện:

+Xác định công thức tính.

+Tính các yếu tố thành phần dựa vào giả thiết .

giải .Sửa bài như tổ chức của giáo viên . -Rút ra phương pháp giải bài tập tính diện tích xung quanh hình tru, thể tích khối trụ .

4.Củng cố :

-Cho HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình trụ và thể tích của khối trụ .

-Ở bài tập 5 diện tích thiết diện lớn nhất khi nào ?

5.Hướng dẫn học ở nhà :

-Xem lại lý thuyết cũng như các bài tập đã giải . -Làm bài tập 7c;9 trang 40 SGK.

HD bài 7c :Góc giữa AB và trục của hình trụ chính là góc giữa AB và đường sinh AA’ . -Đọc bài 2 : Mặt cầu trang 41 SGK .

Tiết 15 § 3 MẶT CẦU (T1)

Ngày soạn: 18/11/2010 I.MỤC TIÊU :

-Nắm được định nghĩa mặt cầu cùng các khái niệm tâm , bán kính , dây cung , đường kính , điểm trong , điểm ngoài của mặt cầu .

-Biết vẽ hình biểu diễn mặt cầu qua phép chiếu vuông góc cùng với các đường kinh tuyến , vĩ tuyến trên mặt cầu đó .

II.CHUẨN BỊ :

-GV : 1 mô hình quả địa cầu , 1 quả bóng , bảng phụ , thước , compa , phấn màu , SGK. -HS : Thước , compa , phấn màu , đọc bài 3 SGK , SGK .

III.THỰC HIỆN TRÊN LỚP :

1.Ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1 : Hình thành định nghĩa mặt cầu và các khái niệm liên quan .

-Giới thiệu hình ảnh quả địa cầu , quả bóng …và yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa đường tròn trong mặt phẳng .

GV giới thiệu mặt cầu trong không gian cũng được định nghĩa tương tự . Cho HS thử phát biểu định nghĩa , GV chính xác định nghĩa cho HS . - Nếu C, D ∈ (S) thì đoạn thẳng CD gọi là gì ?

Nếu A,B ∈ (S) và dây AB đi qua tâm O của mặt cầu thì AB gọi là gì ?

-Như vậy, một mặt cầu được hồn tồn xác định khi nào ?

-Trong không gian cho điểm A và mặt cầu S(O;r) . Hãy nêu các trường hợp khi so sánh OA và r , nêu kết luận về vị trí của điểm A so với (S) trong mỗi

-Quan sát . Nhắc lạiđịnh nghĩa đường tròn trong mặt phẳng . Phát biểu định nghĩa như nội dung SGK .

-Trả lời : CD là bán kính ; AB là đường kính ; một mặt cầu được xác định khi biết tâm và bán kính hoặc biết một đường kính của nó.

-Nêu 3 trường hợp như SGK .

Một phần của tài liệu giáo an hình học 12 (Trang 31 - 35)