1. Mục tiờu giỏo dục KNS
Mục tiờu giỏo dục KNS là tăng cường năng lực tõm lý-xó hội cho người học để họ biết
sống một cỏch phự hợp và hữu ớch, quản lý được cỏc tỡnh huống rủi ro, quản lý bản thõn trước những thỏch thức của xó hội hiện đại từđú giỳp nõng cao chất lượng cuộc sống cỏ nhõn và giảm thiểu cỏc vấn đề xó hội.
2 Nhiệm vụ của GDKNS
Nhiệm vụ của GDKNS trờn cơ sở trang bị cho người học kiến thức, thỏi độ và kĩ năng thớch hợp để:
- Một mặt, hỡnh thành những hành vi, lối sống tớch cực
- Mặt khỏc thay đổi những hành vi, thúi quen tiờu cực thành hành vi tớch cực, mang tớnh xõy dựng
Phiếu bài tập số 2.2
Đọc cỏc thụng tin dưới đõy và trả lời cõu hỏi sau đõy
GVCN cú thể sử dụng những con đường nào để giỏo dục KNS cho tập thể HS núi
chung và HS cú những hành vi, thúi quen tiờu cực núi riờng?
Cỏc con đường giỏo dục KNS cho HS
Kĩ năng sống được giỏo dục trong nhà trường cú thể thụng qua:
a. Học kĩ năng sống thụng qua quỏ trỡnh dạy học cỏc mụn học bằng cỏch khai thỏc tiềm năng giỏo dục KNS qua nội dung cỏc mụn học, qua phương phỏp và hỡnh thức tổ
102
chức dạy học sao cho phỏt triển tư duy phờ phỏn, tư duy sỏng tạo, hỡnh thành định hướng giỏ trị tớch cực, phỏt triển kĩ năng hợp tỏc qua học theo nhúm, theo cặp...
b. Bốn trụ cột trong giỏo dục là cỏch tiếp cận kĩ năng sống
Delors đó đề xuất 4 trụ cột của giỏo dục thế kỉ XXI " Học để biết, học để làm, học để chung sống với mọi người, học để tự khẳng định mỡnh" . Bốn trụ cột này theo quan điểm của UNESCO chớnh là một cỏch tiếp cận KNS dựa trờn sự kểt hợp giữa khả năng tõm lớ xó hội ( học để biết, học để chung sống với mọi người, học để tự khẳng định mỡnh) với cỏc kĩ năng thực hành, kĩ năng tõm vận động ( học để làm). Điều này được mụ hỡnh húa như sau : Vớ dụ về " Giỏo dục phũng trỏnh lạm dụng trũ chơi điện tử" theo tiếp cận 4 trụ cột- tiếp cận kĩ năng sống trong giỏo dục • Học để biết (Kĩ năng nhận thức) - Biết được biểu hiện của việc lạm dụng game; - Nhận ra được nguyờn nhõn gõy nghiện game; - Biết cỏch khai thỏc mặt tớch cực của game - Biết cỏch trỏnh mặt tiờu cực của game
- Biết phõn biệt được mặt tớch cực và tiờu cực của việc chơi game - Biết cỏch ứng phú, đương đầu với sức hấp dẫn của game
- Biết dừng việc chơi game đỳng lỳc
- Biết được những quy định của nhà nước về việc chơi game • Học để tự khẳng định mỡnh ( Cỏc kĩ năng cỏ nhõn)
103
- Xỏc định hệ thống giỏ trị của bản thõn, giỳp cho mỡnh độc lập với ảnh hưởng với sức hấp dẫn của game
- Tụn trọng giỏ trị của bản thõn - Khụng xem thế giới ảo là lẽ sống - Lấy thế giới thực làm lẽ sống
- Tự chủ, tự quyết định đối với việc chơi game
- Tự tin vào khả năng kiềm chế với sức hấp dẫn của game - Khụng hài lũng với việc lạm dụng game
- Cương quyết dừng lạm dụng game
- Tụn trọng quy định của nhà nước về việc chơi game • Học để cựng chung sống ( Cỏc kĩ năng xó hội)
- Ngăn chặn và khụng ủng hộ, khụng khuyến khớch người khỏc lạm dụng game - Chia sẻ những hiểu biết và kinh nghiệm của bản thõn về game với những người
xung quanh.
- Học hỏi người khỏc kinh nghiệm ứng phú với việc lạm dụng game
- Cương quyết từ chối sự lụi kộo, rủ rờ, ộp buộc của bạn bố đối với sự lạm dụng game
- Hỗ trợ, động viờn người khỏc từ bỏ việc lạm dụng game - Khuyến khớch người khỏc chơi game tớch cực
- Giỳp người khỏc thực hiện đỳng quy định của nhà nước về việc chơi game • Học để làm (Cỏc kĩ năng thực tiễn)
- Trỏnh được mặt tiờu cực của game - Khai thỏc mặt tớch cực của game - Khụng lạm dụng game - Khụng sống trong thế giới ảo - Sống trong thế giới thực - Sử dụng game hợp lớ - Dừng việc chơi game đỳng lỳc
- Thực hiện đỳng quy định của nhà nước về việc chơi game
c . Học kĩ năng sống thụng qua đào tạo chuyờn biệt dưới hỡnh thức hoạt động NGLL
Mục tiờu của giỏo dục kĩ năng sống là nhằm giỳp người học thay đổi cỏch ứng xử của mỡnh theo hướng tớch cực, hiệu quả. Chỉ cú cỏch học dựa trờn tự khỏm phỏ bản thõn hoặc tự lĩnh hội thỡ mới giỳp con người thay đối căn bản hành vi của mỡnh. Bản chất của nú chớnh là sự trải nghiệm ( Carl Rogers). HĐNGLL cú ưu thế là điều kiện thời gian thoải mỏi hơn giờ lờn lớp, nờn vận dung GD trải nghiệm thuận lợi hơn. Chớnh vỡ vậy, khi thiết kế nội dung và tổ chức giỏo dục KNS qua HĐNGLL cần quan tõm khai thỏc kiến thức, kinh nghiệm và kĩ năng đó cú của học sinh.
104
d. . Thụng qua tham vấn
Sau khi được giỏo dục KNS theo những con đường núi trờn bao giờ cũng cú một vài HS ( khoảng từ 5 đến 10 %) cỏc em vẫn cú những hành vi khụng mong đợi. Khi đú cần sử dụng cỏch tiếp cận cỏ nhõn thụng qua hoạt động tham vấn.
Dịch vụ tham vấn cú thể tỡm thấy ở cỏc văn phũng/ trung tõm tham vấn ở ngoài nhà trường. Nhưng cũng cú thể tỡm thấy dịch vụ tham vấn ở trong nhà trường. Ở cỏc nước phỏt triển với mục đớch vỡ lơi ớch giỏo dục tốt nhất cho mọi HS, làm tăng sự khỏe mạnh và kết quả học tập của học sinh… ở cỏc trường đó cú văn phũng hoặc cỏc chuyờn gia về Tõm lý học đường
Sự khỏc nhau giữa tham vấn( Counseling) và tư vấn ( Consutation)
Tham vấn Tư vấn/ cố vấn
Là một cuộc núi chuyện mang tớnh cỏ nhõn giữa nhà tham vấn với một hoặc một vài người đang cần sự hỗ trợđểđối mặt với khú khăn hoặc thỏch thức trong cuộc sống. Tham vấn khỏc núi chuyện ở chỗ trọng tõm của cuộc tham vấn nhằm vào người nhận tham vấn
Là một cuộc núi chuyện giữa một “ chuyờn gia” về một lĩnh vực nhất định với một hoặc nhiều người đang cần lời khuyờn hay chỉ dẫn về một vấn đề nào đú
Nhà tham vấn hỗ trợ thõn chủ ra quyết định bằng cỏch giỳp họ xỏc định và làm sang tỏ vấn đề, xem xột tất cả cỏc khả năng, và đưa ra lựa chọn tối ưu nhất cho chớnh họ sau khi xem xột kỹ lưỡng cỏc quan điểm khỏc nhau
Nhà tư vấn giỳp thõn chủ ra quyết định bằng cỏch đưa ra những lời khuyờn mang tớnh chuyờn mụn”
Mối quan hệ tham vấn quyết định kết quả đạt được của quỏ trỡnh tham vấn; nhà tham vấn phải xõy dựng lũng tin với thõn chủ và thể hiện thỏi độ thừa nhận, thụng cảm và khụng phỏn xột Mối quan hệ giữa nhà tư vấn và thõn chủ khụng quyết định kết quả tư vấn bằng kiến thức và sự hiểu biết của nhà tư vấn về lĩnh vực mà thõn chủ đang cần tư vấn
Tham vấn là một quỏ trỡnh gồm nhiều cuộc núi chuyện hoặc gặp gỡ liờn tục( bởi vỡ những vấn đề của mỗi người hỡnh thành và phỏt triển trong một khoảng thời gian, do đú cũng cần cú thời gian để giải quyết chỳng) Quỏ trỡnh tư vấn cú thể chỉ diễn ra trong một lần gặp gỡ giữa thõn chủ và nhà tư vấn . Kết quả tư vấn khụng lõu bền; vấn đề sẽ lặp lại vỡ cỏc nguyờn nhõn sõu xa của vấn đề chưa được giải quyết
Nhà tham vấn thể hiện sự tin tưởng vào khả năng tự ra cỏc quyết định tốt nhất của thõn chủ; vai trũ của nhà tham vấn chỉ là” lỏi” cho
Nhà tư vấn núi với thõn chủ về những quyết định họ cho là phự hợp nhất đối với tỡnh huống của thõn chủ thay vỡ
105
thõn chủ tới những hướng lành mạnh nhất tăng cường khả năng cho thõn chủ Nhà tham vấn cú kiến thức về hành vi và sự
phỏt triển của con người. Họ cú cỏc kĩ năng nghe và giao tiếp, cú khả năng khai thỏc những vấn đề và cảm xỳc của thõn chủ
Nhà tư vấn cú kiến thức về những lĩnh vực cụ thể và cú khả năng truyền đạt những kiến thức đú đến người cần hỗ trợ hay hướng dẫn trong lĩnh vực đú Nhà tham vấn giỳp thõn chủ nhận ra và sử dụng những khả năng và thế mạnh riờng của họ Tập trung vào thế mạnh của thõn chủ khụng phải là xu hướng chung của tư vấn Nhà tham vấn phải thụng cảm và chấp nhận vụ điều kiện với những cảm xỳc và tớnh cảm của thõn chủ Nhà tư vấn đưa ra những lời khuyờn, họ khụng quan tõm đến việc thể hiện sự thụng cảm hay chấp nhận thõn chủ Thõn chủ làm chủ cuộc núi chuyện; nhà tham vấn lắng nghe, phản hồi, tổng kết và đặt cõu hỏi
Sau khi thõn chủ trỡnh bày vấn đề, nhà tư vấn làm chủ cuộc núi chuyện và đưa ra những lời khuyờn
Trong tham vấn để giỏo dục kĩ năng sống hay để HS/ thõn chủ thay đổi hành vi theo hướng tớch cực, nhà tham vấn thường sử dụng mụ hỡnh nhận thức hành vi để giỳp cho thõn chủ thay đổi niềm tin sai lệch dẫn đến hành vi tiờu cực.
Thụng thường HS thường mắc phải những lỗi về mặt nhận thức như: - Búp mộo sự thật dựa trờn kinh nghiệm
- Đỏnh giỏ khụng hợp lý, phúng đại và suy luận xuyờn tạc
Nhà giỏo dục dự cú thành cụng trong việc giỳp HS nhận ra cỏch họ suy nghĩ cú thể làm ảnh hưởng đến hành vi của họ, thỡ vẫn cần phải thử thỏch niềm tin và những suy nghĩ khụng lành mạnh và phỏt triển một triết lý sống, niềm tin mới hiệu quả. Chớnh triết lý và niềm tin đú làm điểm tựa và chi phối cho những thỏi độ và hành vi tớch cực mang tớnh xõy dựng làm cho họ cú KNS.
Phiếu bài tập số 2.3
Đọc cỏc thụng tin dưới đõy và trả lời cõu hỏi sau đõy
Để thay đổi hành vi, thúi quen tiờu cực ( mang tớnh rủi ro) cho HS cần phải quỏn
triệt cỏc nguyờn tắc nào?
Những nguyờn tắc giỏo dục KNS
a. Giỏo dục KNS cú nhiệm vụ khú khăn là thay đổi hành vi, thúi quen tiờu cực, cú nguy cơ rủi ro thành hành vi tớch cực, mang tớnh xõy dựng nờn cần phải quỏn triệt cỏc nguyờn tắc thay đổi hành vi , cụ thể là: