Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện tân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 42)

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG CH

2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

- Đơn vị hành chính: Huyện Tân Sơn có 17 đơn vị hành chính cấp xã, bao

gồm các xã: Minh Đài, Tân Phú, Mỹ Thuận, Thu Ngạc, Thạch Kiệt, Thu Cúc, Lai Đồng, Đồng Sơn, Tân Sơn, Kiệt Sơn, Xuân Đài, Kim Thượng, Xuân Sơn, Văn Luông, Long Cốc, Tam Thanh, Vinh Tiền. Ngoại trừ 3 xã Minh Đài, Văn Luông, Mỹ Thuận là các xã thuộc khu vực II miền núi. 14 xã còn lại của huyện Tân Sơn đều thuộc diện xã đặc biệt khó khăn nằm trong Chương trình 135 giai đoạn II. Cả 17 xã đều là những xã nghèo có điều kiện kinh tế khó khăn cơ sở hạ tầng thấp kém cần được hỗ trợ bởi chương trình giảm nghèo.

- Dân số - Dân tộc: Tính đến 31/12/2010 tồn huyện có 18.536 hộ dân với

dân số 76.630 người. Trong đó 7 nhóm hộ dân tộc thiểu số chiếm 87%, cụ thể: dân tộc Mường chiếm 79%, Dao 7%, H'mông 1% ...). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,26 %. Mật độ dân số trung bình là 111 người/km2. [9]

Bảng 2.1: Thực trạng phân bố dân cƣ STT 1 2 Thạch Kiệt 3 4 Kiệt Sơn 5 Đồng Sơn 6 Lai Đồng 7 Tân Phú 8 Mỹ Thuận 9 Tân Sơn 10 Xuân Đài 11 Minh Đài 12 Văn Luông 13 Xuân Sơn 14 Long Cốc 15 Tam Thanh 16 Kim Th- ợng 17 Vinh Tiền Cộng tổng

(Nguồn: Niên gián thống kê huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, năm 2010)

Mật độ dân số thưa thớt nhất là 2 xã Xuân Sơn (16 người /km²) và Vinh Tiền (48 người/km2), phân bố không đồng đều giữa các xã. Đồng bào dân tộc thiểu số

chiếm tỷ lệ cao trong thành phần dân số. Những người nghèo là dân tộc thiểu số thường có đặc điểm chung đó là: thói quen sinh sống trên những dãy núi cao; trình độ dân trí thấp, khơng đồng đều, phong tục tập quán lạc hậu cả trong đời sống sinh hoạt và sản xuất; khơng chịu bắt trước; thích tham gia các cuộc giao lưu, hội hè, múa

hát, văn nghệ, ăn uống; tinh thần chịu khổ khơng chịu khó, chấp nhận

nghèo đói nhưng khơng chịu lao động. Điều này gây khó khăn rất lớn cho công tác chi ngân sách để hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

- Lao động- nguồn nhân lực: Nguồn lao động của huyện Tân Sơn đến hết

31/12/2010 cơ cấu theo độ tuổi và theo ngành nghề thể hiện ở bảng 2.2:

Bảng 2.2: Cân đối nguồn lao động xã hội

STT 1 2 Thạch Kiệt 3 Thu Ngạc 4 5 Đồng Sơn 6 Lai Đồng 7 8 Mỹ Thuận 9 10 Xuân Đài 11 Minh Đài 12 Văn Luông 13 Xuân Sơn 14 Long Cốc

15 Tam Thanh

16

17 Vinh Tiền

Cộng tổng

Qua bảng 2.2 cho thấy Tân Sơn là huyện có mật độ thấp dân số trung bình thấp. nhưng có nguồn lao động 53.890 người chiếm tỷ lệ 70% là khá cao trong thành phần dân số, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, tập huấn là hơn 30%. theo cơ cấu độ tuổi:

Lao động trong độ tuổi là 51.722 lao động chiếm 95,98%. Điều đó thể hiện tiềm năng lao động dồi dào của địa phương.

Lao động trên tuổi lao động là 1.524 người, chiếm 2,82% là một tỷ lệ khá cao đây là biểu hiện của nền sản xuất nơng nghiệp với trình độ thấp, người già, người trên tuổi lao động vẫn phải tham gia lao động do mức sống thấp, họ khơng có khả năng tiếp cận với những chế độ an sinh xã hội đảm bảo nhu cầu sinh sống tối thiểu của họ.

Lao động dưới độ tuổi lao động là 644 người, chiếm 1,2% cũng là những vấn đề liên quan đến an sinh xã hội và chính sách hỗ trợ học tập cho học sinh.

Phân theo ngành, lao động nơng nghiệp 35.378 người có tỷ trọng lớn chiếm 65,65%; lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 2.265 người chiếm 6,4%; lao động thương mại dịch vụ 3.782 chiếm 7,01%. Cơ cấu lao động theo ngành nghề của huyện Tân Sơn cho thấy trình độ sản xuất rất thấp. Người dân chủ yếu sống dựa vào nơng nghiệp, do vị trí địa lý xa xơi hẻo lánh, địa hình phức tạp, cơ sở hạ tầng thấp kém dẫn tới khơng có điều kiện cho phát triển các ngành cơng nghiệp, trình độ phát triển cơng nghiệp ở đây chỉ mới ở mức sơ chế các sản phẩm như bóc gỗ, chế biến trè. Hoạt động thương mại dịch vụ chủ yếu tập trung ở hoạt động trao đổi mua bán các sản phẩm từ nông nghiệp, và các dịch vụ về ăn uống.

- Tôn giáo: Trên địa bàn huyện Tân Sơn chỉ có duy nhất một đạo giáo là

đạo công giáo ở trên địa bàn 3 xã là Kiệt Sơn, Tam Thanh và Văn Luông với tổng cộng trên 1000 hộ theo đạo. Đại đa số chức sắc, tín đồ của đạo cơng giáo tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng và nhà nước, chấp hành tốt những chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, nội quy, quy ước của địa phương.

- Giáo dục đào tạo: Tồn huyện có 56 trường và 1 trung tâm giáo ducc thường xuyên. Chia ra: mầm non: 19 trường, tiểu hocc 17 trường, TH&THCS: 2

trường, THCS: 15 trường, PT DTNT huyêṇ: 1 trường, THPT: 02 trường. Tổng sốphịng hocc hiêṇ nay có: 761 phịng, trong đó phịng hocc kiên cố 605, phịng học cấp 4: 156. Sốtrường đaṭchuẩn Quốc gia : 7 trường, trong đó: MN: 2 trường; Tiểu hocc: 5 trường. 34 thư viêṇ đaṭchuẩn . Giáo viên tiểu học trực tiếp giảng dạy : 503, trình độ chun mơn đạt chuẩn trở lên chiếm tỷ lệ 99,8% (501/503), trong đótrên chuẩn 44,7%. Giáo viên giỏi các cấp: tỉnh 8 ; Huyêṇ 31; Trường: 191, tỷ lệ giáo viên trên lớp : 1,4 (503/364). Giáo viên THCS trực tiếp giảng dạy : 369, trình độ đạt chuẩn trở lên chiếm tỷ lệ : 99,9% (366/369), trong đótrên chuẩn: 40,1% (148/369. Giáo viên giỏi cấp tỉnh: 04, cấp huyêṇ 125 , cấp trường 187. Tỷ lệ giáo viên trên lớ p là2,25. Huyện đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS từ năm 2003. Năm 2010 Kết quả xét duyệt học sinh hồn thành chương trình bậc tiểu học trong tổng số trẻ từ 11-14 tuổi đạt 98,8%, Số học sinh lớp 9 ( 2 hệ ) Đã tốt nghiệp THCS đạt tỷ lệ 99,3%, Tổng số đối tượng 15 - 18 tuổi có bằng TN THCS, BT THCS đạt tỷlê:c88,1%.[12]

Chất lượng dạy và học của huyện Tân Sơn trong những năm qua đã tăng lên đáng kể, trong đó có một phần quan trọng của cơng tác chi ngân sách đầu tư cho ngành giáo dục của huyện trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên, do nhiều khó khăn nên chất lượng giáo dục của huyện Tân Sơn so với mặt bằng của tỉnh và của cả nước vẫn rất thấp, trong thời gian tới cần phải tiếp tục nỗ lực, đầu tư hơn nữa cho công tác giáo dục.

- Y tế, chăm sóc sức khỏe: Các cơ sở y tế huyện Tân Sơn đã cơ bản đáp

ứng nhu cầu khám chữa bệnh ban đầu cho người dân. Các loại bệnh đặc trưng của miền núi như sốt rét, bướu cổ, dịch sốt xuất huyết, tiêu chảy đã được khống chế. Tuy nhiên, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh còn nhiều thiếu thốn. Đặc biệt, đội ngũ y, bác sỹ vừa thiếu về số lượng, vừa hạn chế về chất lượng đã ảnh hưởng đến việc khám chữa bệnh theo yêu cầu ngày càng cao của nhân dân. Hiện nay, trên tồn huyện có 1 bệnh viện đa khoa với 100 giường bệnh, 1 trung tâm y tế dự phòng 5 giường bệnh, 17 trạm y tế xã 86 giường bệnh, 13/17 trạm y tế xã chưa có cơ sở hạ tầng hồn chỉnh. Các trạm y tế mặc dù được trang bị các dụng cụ y tế để khám chữa bệnh, song so với quy định tại bộ tiêu chí Quốc gia giai đoạn 2012-2020 các trang thiết bị cơ bản còn thiếu như: Máy siêu âm, điện tim. Cơ sở vật chất, trình độ y bác sỹ chưa đảm bảo. Trên địa bàn

huyện có 38/184 nhân viên y tế thơn, bản hoạt động thường xun chưa có trình độ chun mơn.

Để đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho người dân, trong thời gian tới Đảng ủy và chính quyền địa phương cần phải quan tâm và đầu tư hơn nữa cả về cơ sở vật chất và đội ngũ y bác sỹ khám chữa bệnh mà thể hiện cụ thể ở một phần dự toán chi ngân sách hang năm.

- Văn hóa thơng tin: Cùng với sự đầu tư của Nhà nước, số lượng các

phương tiện nghe, nhìn trong nhân dân gia tăng, 100% số hộ được xem truyền hình. Mức hưởng thụ văn hố của người dân ngày càng được nâng cao. Các giá trị văn hóa truyền thống, bản sắc được bảo tồn và phát triển như hát Ví, hát Rang, múa Mỡi, Cồng Chiêng, Đâm Đuống của đồng bào Mường; lễ Lập tĩnh, lễ Cầu mưa của đồng bào Dao; múa Khèn của đồng bào H’Mơng, các trị chơi dân gian như đu trà, đu quay, ném cịn được khơi phục và phát triển rộng rãi. Các sản phẩm văn hoá ẩm thực truyền thống như cơm lam, rượu cần, rượu hoẵng, rêu đá, cá suối, xơi nhiều màu được duy trì và phục vụ đời sống của nhân dân trong các ngày lễ tết, lễ hội truyền thống trong các bản làng. Phong trào thể thao quần chúng của đồng bào các dân tộc thiểu số được đẩy mạnh, trong đó các mơn thể thao như bóng chuyền, bắn nỏ được chú trọng và phát triển, trở thành môn thể thao thế mạnh, truyền thống của đồng bào Tân Sơn. Đây cũng có một phần đóng góp của cơng tác chi ngân sách cho hoạt động văn hoá thong tin, thể dục thể thao của địa phương.

 Đặc điểm về kinh tế

Trong những năm qua xác định rõ những khó khăn, bất lợi cũng như tiềm năng, thế mạnh của địa phương, Đảng bộ, chính quyền huyện đã tích cực lãnh, chỉ đạo, tranh thủ các nguồn lực đầu tư hỗ trợ từ trung ương, tỉnh, các doanh nghiệp, tổ chức xã hội trong và ngồi tỉnh; đồng thời khích lệ, động viên cán bộ và nhân dân phát huy ý chí tự lực, tự cường. Nhờ đó, tốc đột tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm 2007-2012 đạt 14,9%/năm (năm 2007 là 8,7%/năm). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực tỷ trọng sản phẩm ngành nơng nghiệp giảm xuống, ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên: năm 2012 tỷ trọng nông lâm nghiệp 52,9%, công nghiệp xây dựng 10,7%, dịch vụ 36,4%. Thu ngân sách trên địa bàn huyện năm 2012 đạt 502,087 tỷ đồng trong đó thu nội địa đạt

11,601 tỷ đồng (chủ yếu thu từ đấu giá quyền sử dụng đất). Chi ngân sách cho đầu tư phát triển 213,6 tỷ đồng, chi thường xuyên 274,983 tỷ đồng. Thu nhập bình quân đầu người năm 2012 đạt 9,1 triệu/người/năm (năm 2007 là 3,5 triệu đồng/người/năm). Từ năm 2007 đến 2012 tỷ lệ hộ nghèo giảm trung bình hàng năm là gần 4,5%, tỷ lệ hộ nghèo năm 2012 là 33,07% (năm 2007 là 55,17%).

Hệ thống cơ sở hạ tầng đã được cải thiện trên địa bàn huyện có Quốc lộ 32 A chạy qua với tổng chiều dài là 45km, là tuyến đường quan trọng nối huyện Tân Sơn với vùng Tây Bắc và vùng kinh tế trọng điểm Hịa Lạc – Hà Nội. Ngồi tuyến đường Quốc lộ, trên địa bàn huyện cịn có tổng cộng 43 km đường nhựa cấp V miền núi, 10km đường nhựa Tam Thanh – Vinh Tiền (cấp VI miền núi); các tuyến đường khác là đường đất. Tồn huyện có 10/17 xã có tuyến đường nhựa chạy qua, cịn lại là đường đá dăm và đường cấp phối, đường từ Trung tâm xã đi các thơn, 14/17 xã có đường ơ tơ đi lại được bốn mùa; Hồ Sận Hòa được xây dựng năm 1995, cơng trình hồ Xn Sơn với diện tích mặt nước là 30ha, tưới cho 430ha. Những đập mới xây dựng như đập Bút Nhàng xã Kim Thượng, Đập Xóm Cú xã Mỹ Thuận, đập và đường dẫn nước xóm Mới Bến Thân Mỹ Thuận đáp ứng nhu cầu nước tưới cho sản xuất nơng nghiệp; 17/17 xã có trạm y tế xã; 4/17 xã có chợ; số hộ được xem truyền hình và nghe đài TNVN đạt 100%; 78% số hộ được sử dụng điện; 72% số hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh; 4/17 xã được xây dựng theo tiêu chí nơng thơn mới. Khu Trung tâm huyện lỵ đã và đang được qui hoạch, tích cự xúc tiến đầu tư xây dựng, 14/17 xã đã được đầu tư xây dựng trụ sở làm việc hai tầng. Các cơng trình hạ tầng khác như: phát thanh truyền hình, Bưu chính viễn thơng, Internet, các thiết chế văn hóa thể thao cũng đang được đầu tư xây dựng.

Có thể nói huyện Tân Sơn trong những năm qua đã đạt được những thành tựu vượt trội về kinh tế và xã hội, đời sống của người dân được cải thiện một cách đáng kể. Nhưng so với mặt bằng chung của tỉnh và của cả nước thì kinh tế của huyện Tân Sơn vẫn còn rất thấp kém. Từ những số liệu ở trên ta có thể thấy tổng thu ngân sách nhà nước nội địa trên địa bàn huyện là quá thấp, hàng năm nhà nước phải hỗ trợ một nguồn ngân sách quá lớn để đáp ứng nhu cầu chi tiêu trên địa bàn huyện. Chi ngân sách cho đầu tư phát triển vẫn thấp hơn chi ngân sách thường xuyên. Tuy cơ cấu kinh tế trong những năm qua đã có những

chuyển biến theo hướng tích cực. Nhưng tỷ trọng ngành nơng nghiệp vẫn quá lớn đại bộ phận dân cư sinh sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng hầu như vẫn chưa có gì, dịch vụ mới chỉ dừng lại ở việc buôn bán lương thực, thực phẩm, các mặt hàng thiêt yếu và các quán ăn. Mức thu nhập bình quân đầu người khá thấp so với mặt bằng trung của tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn rất cao. Cơ sở vật chất tuy đã được đầu tư một nguồn lực rất lớn để xây dựng và cải thiện. Một số cơ sở hạ tầng đạt chuẩn quốc gia tuy nhiên thực tế thì chỉ là những tiêu chuẩn mạng tích chất tạm ứng, nhiều khi cịn mang tính chất thành tích và chưa thể đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của người dân.

2.1.3. Thực trạng chi ngân sách nhà nƣớc huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.

Tình hình chi NSNN huyện được thể hiện qua các bảng số liệu sau:

Bảng 2.3: Tổng hợp chi ngân sách huyện từ năm 2008-2012.

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Tổng chi NSĐP (A + B) A. Chi cân đối NSĐP

1. Chi đầu tư XDCB 2. Chi thường xuyên

Trong đó:

- Chi SN kinh tế

- Chi SN giáo dục, đào tạo - Chi SN y tế, dân số, chữ thập đỏ - Chi SN Văn hóa - thơng tin

- Chi SN truyền thanh - Chi SN thể dục thể thao - Chi đảm bảo xã hội

- Chi QLHC, Đảng, đoàn thể - Chi An ninh quốc phịng - Chi khoa học cơng nghệ - Chi chiếu phim miền núi - Chi trợ giá cước

- Chi khác ngân sách

3. Chi trợ cấp NS xã, thị trấn 4. Chi chuyển nguồn NS

đƣợc để lại cho đơn vị quản lý qua NSNN

Bảng 2.4: Tổng hợp chi đầu tƣ XDCB của huyện Tân Sơn

(2008 - 2012)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Chi phí GPMB và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Chi đầu tư XDCB các cơng trình khác

Tổng

(Nguồn: Báo cáo quyết toán ngân sách huyện Tân Sơn từ năm 2008-2012)

Bảng 2.5: Tổng hợp chi thƣờng xuyên của huyện Tân Sơn

(2008-2012)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

- Chi SN kinh tế

- Chi SN giáo dục, đào tạo - Chi SN y tế, dân số, chữ thập đỏ - Chi SN Văn hóa - thơng tin

- Chi SN thanh truyền - Chi SN thể dục thể thao - Chi đảm bảo xã hội

- Chi QLHC, Đảng, đoàn thể - Chi An ninh quốc phịng - Chi khoa học cơng nghệ - Chi chiếu phim miền núi - Chi trợ giá cước

- Chi khác ngân sách

Tổng

(Nguồn: Báo cáo quyết toán ngân sách huyện Tân Sơn từ năm 2008- 2012)

Số liệu bảng 2.1 cho thấy tổng chi ngân sách địa phương (NSĐP) tăng lên qua các năm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện tân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 42)

w