Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện tân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 95 - 107)

3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC

3.2.4. Các giải pháp khác

- Tích cực triển khai cơng tác đấu giá quyền sử dụng đất, đảm bảo nguồn vốn đầu tư XDCB. Huy động hiệu quả nguồn đóng góp của nhân dân để đầu tư xây dựng các cơng trình phúc lợi cơng cộng; đẩy mạnh phong trào hiến đất xây dựng đường giao thơng thơn, xóm. Tiếp tục tranh thủ các nguồn vốn hỗ trợ khác để đầu tư các cơng trình trọng điểm trên địa bàn.

- Tiếp tục huy động xã hội hóa trong các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, văn hóa - thơng tin - thể thao, đảm bảo an sinh xã hội; quản lý, sử dụng nguồn kinh phí huy động theo đúng quy định hiện hành, đảm bảo công khai, dân chủ, hiệu quả.

- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện trong quản lý, giám sát chi NSNN.

+ Huyện ủy định hướng mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH để làm cơ sở cho các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và các đơn vị triển khai thực hiện; đồng thời phải thường xuyên lãnh đạo, chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện ở các tổ chức cơ sở đảng.

+ Hội đồng nhân dân các cấp nâng cao hiệu quả công tác giám sát trong quản lý chi NSNN, từ khâu lập, phân bổ dự toán, tổ chức thực hiện đến quyết tốn ngân sách. Bố trí tăng cường các cuộc giám sát chuyên đề về tài chính, ngân sách, đặc biệt là giám sát việc tổ chức thực hiện tại cơ sở.

+ UBND huyện tăng cường kiểm tra, đơn đốc các phịng, ban đơn vị trong quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước và trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý ngân sách của đơn vị mình.

+ Các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể tăng cường tuyên truyền, quán triệt thực hiện Luật NSNN thông qua việc lồng ghép

với các nội dung khi triển khai các nghị quyết hay trong các buổi sinh hoạt chi bộ. Đặc biệt, cần nêu cao tinh thần, ý thức chấp hành Luật NSNN cũng như ý thức tiết kiệm trong sử dụng nguồn vốn NSNN của các đảng viên, các đoàn viên, hội viên làm gương cho các đối tượng khác cùng thực hiện.

- Định kỳ, 6 tháng, một năm cần tiến hành sơ kết, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về hiệu quả của hoạt động quản lý chi NSNN, chỉ ra những mặt còn hạn chế để kịp thời điều chỉnh, đưa ra những phương án điều hành trong quản lý để hướng tới hiệu quả cao hơn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Nền kinh tế nước ta đang chịu những ảnh hưởng và tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, đồng thời cũng đang đứng trước rất nhiều khó khăn, thử thách trong q trình phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế. Đứng trước tình hình đó, quản lý NSNN, trong đó có quản lý chi NSNN một cách có hiệu quả chính là chìa khóa đảm bảo sự ổn định, tăng trưởng của nền kinh tế, và đặc biệt là đảm bảo vai trò của Nhà nước trong quản lý và điều hành nền kinh tế, đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển nền kinh tế thị trường.

Thời gian qua, dưới sự chỉ đạo của Huyện ủy, của UBND và HĐND huyện, công tác quản lý chi NSNN của huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đã đạt được những kết quả nhất định. Một yêu cầu cấp thiết đặt ra là ngày càng phải hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của quản lý chi NSNN.

Với khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2012 về hoạt động quản lý chi NSNN của huyện Tân Sơn, luận văn đã đạt được những kết quả chính sau:

- Hệ thống hóa một cách có chọn lọc và tương đối đầy đủ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý chi NSNN cấp huyện.

- Phản ánh tương đối đầy đủ về hoạt động chi cũng như quản lý chi NSNN của huyện Tân Sơn; trong đó phân tích đánh giá rõ thực trạng: những mặt đã đạt được, những điểm còn hạn chế, yếu kém và nguyên nhân.

- Trên cơ sở phân tích thực trạng và vận dụng hệ thống cơ sở lý luận về quản lý chi NSNN cấp huyện, đồng thời dựa trên phương hướng quản lý chi NSNN của huyện Tân Sơn, luận văn đã đề xuất được các nhóm giải pháp để tiếp tục hoàn thiện và nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý chi NSNN của huyện Tân Sơn: nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách; nhóm giải pháp về bộ máy và cán bộ quản lý; nhóm giải pháp về nâng cao ý thức và trình độ của đối tượng sử dụng ngân sách và một số giải pháp khác.

Để thực hiện được và có hiệu quả các giải pháp đã nêu trên, tác giả luận văn xin có một số kiến nghị như sau:

Đối với Chính phủ, Bộ Tài chính

- Đẩy nhanh tiến độ thực hiện thảo luận, góp ý, sớm có những điều chỉnh, bổ

sung cho Luật ngân sách đã được xây dựng từ năm 2002, trong đó cần:

+ Phân định rõ ràng, cụ thể, chi tiết về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan trong bộ máy quản lý chi NSNN.

+ Điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện mới vì các tiêu chuẩn, định mức chi đã cũ, khơng cịn phù hợp.

+ Có những quy định chi tiết, rõ ràng, minh bạch trong cơng tác thanh tra, kiểm tra trong đó cần nêu được một cách tương đối đầy đủ các trường hợp vi phạm và chế tài xử phạt cụ thể.

+ Điều chỉnh, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư và xây dựng để tạo sự thống nhất trong thực hiện và làm cơ sở cho công tác thanh tra, giám sát.

- Nên có những thơng tư và văn bản hướng dẫn cụ thể về việc áp dụng các luật như XDCB, đấu thầu, đầu tư,… cho phù hợp với điều kiện thực tế.

- Có những cơ chế, chính sách để đẩy mạnh xã hội hóa trên một số lĩnh vực như: y tế, giáo dục,…; khuyến khích các doanh nghiệp nhà nước chủ động sử dụng kênh tín dụng ngân hàng để tạo nguồn vốn đầu tư (Nhà nước sẽ hỗ trợ lãi vay) để giảm sức ép cho chi NSNN.

Đối với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Phú Thọ

- Chủ động nghiên cứu, xây dựng hệ thống cơ chế, chính sách về chi và quản lý chi NSNN gắn với tình hình thực tế đặc thù của địa phương, nhằm thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ và mục tiêu KT-XH đã đề ra.

- Trong phân bổ nguồn vốn chi NSNN, ngoài việc tuân thủ những nguyên tắc, quy định của nhà nước và của UBND tỉnh cần có cơ chế đặc thù, lưu ý quan tâm đầu tư hơn cho huyện Tân Sơn để huyện Tân Sơn thực hiện những nhiệm vụ của tỉnh và đặc biệt là để đạt được mục tiêu sớm trở thành huyện nông thôn mới, huyện du lịch của tỉnh.

- Thường xuyên cập nhật, điều chỉnh hệ thống định mức chi ngân sách cho phù hợp với điều kiện thực tế, đồng thời kịp thời ban hành những văn bản chỉ đạo, hướng dẫn điều chỉnh kịp thời và đồng bộ.

- Xây dựng chính sách đền bù, GPMB một cách tương đối chi tiết, có sự điều chỉnh hợp lý trong từng trường hợp; phải có sự chỉ đạo nhất quán và kịp

thời, tránh gây khiếu kiện, khiếu nại làm chậm tiến độ GPMB cũng như ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện của các dự án đầu tư XDCB.

- Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý chi NSNN, thu gọn đầu mối quản lý, tránh hiện tượng chồng chéo, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ, tạo kẽ hở làm phát sinh tiêu cực.

- Tăng cường hơn nữa công tác thanh, kiểm tra trong lĩnh vực tài chính, ngân sách; sớm liệt kê được hệ thống các trường hợp vi phạm cùng với các chế tài xử phạt cụ thể; đồng thời kiên quyết xử lý nghiêm khi phát hiện sai phạm. - Có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo một cách toàn diện và thống nhất nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý chi NSNN, đặc biệt quan tâm đến đội ngũ cán bộ quản lý chi đầu tư XDCB. Bên cạnh đó, cũng có những chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý, kịp thời tạo động lực cho các cán bộ tập trung vào công tác chuyên môn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2003), Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng

dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội.

2. Bộ Tài chính (2004), Báo cáo đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước về

tài chính, Hà Nội

3. Bộ Tài chính (2005), Nhập mơn Luật thuế đại cương và Lý thuyết thuế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Dương Đăng Chinh và Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình quản lý tài

chính cơng, Nxb Tài chính, Hà Nội.

5. Dương Thị Bình Minh (2005), Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam- Thực

trạng và giải pháp, Nxb Tài chính, Hà Nội.

6. Đảng bộ huyện Tân Sơn (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ

huyện Tân Sơn lần thứ II.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc

lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

9. Đặng Thị Loan (2006), Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi mới

(1986-2006)

Thành tựu và những vấn đề đặt ra, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

10. Đinh Phương Liên (2012), Hoàn thiện quản lý NSNN trên địa bàn

thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Kinh doanh và quản lý,

Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

11. Đỗ Thị Thu Trang(2012), Luận văn thạc sĩ “Hồn thiện cơng tác quản

lý chi thường xuyên qua Kho bạc nhà nước Khánh Hòa” Đại học Đà Nẵng.

12. Học viện Tài chính (2007), Giáo trình Quản lý tài chính cơng, Nxb

Tài chính, Hà Nội.

13. Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý ngân sách nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Thùy Dương(2007), Luận văn thạc sỹ “ Hồn thiện cơng

tác quản lý ngân sách Nhà nước trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc” Trường Đại học

15. Nguyễn Thị Mai Phương (2008), Hoàn thiện quản lý ngân sách nhà

nước trên địa bàn thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Kinh doanh

và quản lý, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

16. Phan Thị Thanh Hương (2012), Quản lý chi ngân sách nhà nước của

thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Kinh doanh và quản lý,

Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

17. Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho chính quyền địa

phương

- Thực trạng và giải pháp, Nxb Tài chính, Hà Nội.

18. Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội.

19. Philip E.Taylor (1961), Kinh tế tài chính cơng, bản dịch của trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

20. Tơ Thiện Hiền(2012 ), Luận án tiến sỹ tài chính ngân hàng “ Nâng

cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh An Giang giai đoạn 2010 – 2015 và tầm nhìn đến 2020”, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

21. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình về quản lý ngân

sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2008), Báo cáo quyết toán ngân

sách nhà nước năm huyện Tân Sơn.

23. Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2009), Báo cáo quyết toán ngân

sách nhà nước năm huyện Tân Sơn.

24. Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2010), Báo cáo quyết toán ngân

sách nhà nước năm huyện Tân Sơn.

25. Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2011), Báo cáo quyết toán ngân

sách nhà nước năm huyện Tân Sơn.

26. Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2012), Báo cáo quyết toán ngân

sách nhà nước năm huyện Tân Sơn.

27. Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2008), Báo cáo kết quả thực hiện

nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Sơn.

28. Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2009), Báo cáo kết quả thực hiện

29. Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn(2010), Báo cáo kết quả thực

nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Sơn.

30. Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2011), Báo cáo kết quả thực hiện

nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Sơn.

31. Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2012), Báo cáo kết quả thực hiện

nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Sơn.

32. Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2008), Báo cáo tình hình thực hiện

thu chi ngân sách huyện Tân Sơn.

33. Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2009), Báo cáo tình hình thực hiện

thu chi ngân sách huyện Tân Sơn.

34. Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2010), Báo cáo tình hình thực hiện

thu chi ngân sách huyện Tân Sơn.

35. Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2011), Báo cáo tình hình thực hiện

thu chi ngân sách huyện Tân Sơn.

36. Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2012), Báo cáo tình hình thực hiện

thu chi ngân sách huyện Tân Sơn.

37. Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2008), Báo cáo tình hình thực hiện

đầu tư XDCB của huyện Tân Sơn.

38. Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2009), Báo cáo tình hình thực hiện

đầu tư XDCB của huyện Tân Sơn.

39. Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2010), Báo cáo tình hình thực hiện

đầu tư XDCB của huyện Tân Sơn.

40. Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2011), Báo cáo tình hình thực hiện

đầu tư XDCB của huyện Tân Sơn.

41. Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2012), Báo cáo tình hình thực hiện

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Dự toán chi thƣờng xuyên của huyện Tân Sơn (2008-2012)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

1. Chi SN kinh tế

2. Chi SN giáo dục, đào tạo

3. Chi SN y tế, dân số, chữ thập đỏ 4. Chi SN văn hố - thơng tin 5. Chi SN truyền thanh 6. Chi SN thể dục thể thao 7. Chi đảm bảo xã hội

8. Chi QLHC, Đảng, đồn thể 9. Chi an ninh quốc phịng 10. Chi chiếu phim miền núi

11. Chi trợ giá cước

13. Chi khác NS

Tổng

Phụ lục 2: Thực hiện chi thƣờng xuyên của huyện Tân Sơn (2008-2012)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

1. Chi SN kinh tế

2. Chi SN giáo dục, đào tạo 3. Chi SN y tế, dân số, chữ thập đỏ 4. Chi SN văn hố - thơng tin

5. Chi SN truyền thanh 6. Chi SN thể dục thể thao 7. Chi đảm bảo Xã hội 8. Chi QLHC, Đảng, đồn thể

9. Chi an ninh quốc phịng 10. Chi SN khoa học

12. Chi trợ giá cước 13. Chi khác NS

Tổng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện tân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 95 - 107)

w