Cộng hũa Phỏp

Một phần của tài liệu Tài liệu Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hình sự (Trang 54 - 58)

Bộ luật tố tụng của nước Cộng hũa Phỏp được Nghị viện Phỏp ban hành theo Luật số 57-1426 ngày 31/12/1957 và cú hiệu lực thi hành vào năm 1958. Đến nay đó được sửa đổi, bổ sung nhiều lần (Luật ngày 4-1, Luật ngày 10-8 và Luật ngày 24-8-1993, Luật ngày 2-2-1995). Bộ luật cú 803 điều chia thành năm quyển.

Trong Bộ luật, vấn đề dõn sự của vụ ỏn hỡnh sự được quy định tại Thiờn mở đầu "Quyền cụng tố và quyền kiện về dõn sự" với những quy định chung. Ngoài ra nú cũn được quy định cụ thể tại cỏc chương mục như: Mục 2 chương I thiờn III quyển thứ nhất "Nguyờn đơn dõn sự và hiệu lực của việc người bị hại đưa đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại" (từ Điều 85 đến Điều 91); Mục 3 chương VII thiờn I quyển thứ hai "Quyết định về phần dõn sự" (từ Điều 371 đến

Điều 375); Thiờn XIV quyển thứ tư "Quyền kiện đũi bồi thường thiệt hại của người bị thiệt hại do hành vi phạm phỏp gõy ra" (từ Điều 706.3 đến Điều 706.15); Tiết 2 mục 4 chương I thiờn II quyển thứ hai "Việc xin đứng nguyờn đơn dõn sự và hiệu lực của việc xin đứng nguyờn đơn dõn sự" (từ Điều 418 đếm Điều 426); và tại cỏc điều khoản riờng lẻ khỏc (như Điều 497, Điều 546 quy định về quyền khỏng cỏo trong đú cú việc khỏng cỏo của nguyờn đơn dõn sự, người phải chịu trỏch nhiệm dõn sự đối với phần bản ỏn cú liờn quan đến cỏc lợi ớch dõn sự).

Bộ luật quy định "Người bị thiệt hại do trọng tội hoặc khinh tội gõy ra khi cú đơn gửi dự thẩm cú thẩm quyền yờu cầu bồi thường thiệt hại là nguyờn đơn dõn sự" (Điều 85). Theo đú tất cả những người bị thiệt hại núi chung do tội phạm gõy ra (trọng tội hoặc khinh tội) đều cú quyền làm đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại. Và khi họ cú đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại thỡ họ được xỏc định là nguyờn đơn dõn sự. Khỏi niệm nguyờn đơn dõn sự là khỏi niệm bao trựm. Người bị hại hoặc những người cú quyền và lợi ớch liờn quan cú thể xin đứng nguyờn đơn dõn sự. Điều 706-12 quy định: "Trong mọi giai đoạn tố tụng, nếu người bị hại hoặc người cú quyền và lợi ớch liờn quan xin đứng nguyờn đơn dõn sự trước Tũa hỡnh sự hoặc kiện những người phải chịu trỏch nhiệm về thiệt hại thỡ phải núi rừ là đó nộp đơn lờn ủy ban quy định tại Điều 706-4 và ủy ban này cú quyết định cấp tiền bồi thường hay khụng". Bộ luật cú đề cập đến những chủ thể tham gia tố tụng liờn quan đến trỏch nhiệm dõn sự (việc bồi thường) như: bị cỏo, người phải chịu trỏch nhiệm dõn sự, nguyờn đơn dõn sự. Điều 497 quy định:

Những người sau đõy cú quyền khỏng cỏo, khỏng nghị: 1) Bị cỏo;

2) Người phải chịu trỏch nhiệm dõn sự chỉ cú quyền khỏng cỏo phần bản ỏn cú liờn quan đến cỏc lợi ớch dõn sự;

3) Nguyờn đơn dõn sự chỉ cú quyền khỏng cỏo phần bản ỏn cú liờn quan đến cỏc lợi ớch dõn sự của mỡnh;… [22].

Điều 546 quy định: "… Bị cỏo và người phải chịu trỏch nhiệm dõn sự cũng cú quyền khỏng cỏo về việc bồi thường thiệt hại. Trong mọi trường hợp nguyờn đơn dõn sự chỉ cú quyền khỏng cỏo về những lợi ớch dõn sự của mỡnh" [22].

Ngoài ra cú điều luật cũn đề cập đến bị đơn dõn sự. Điều 87 quy định: "Viện trưởng Viện Cụng tố bờn cạnh Tũa sơ thẩm cú thể bỏc đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại của nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự cũng cú thể khiếu nại việc đũi bồi thường thiệt hại của nguyờn đơn dõn sự" [22].

Như vậy cú thể hiểu Bộ luật tố tụng hỡnh sự Phỏp khi quy định về vấn đề trỏch nhiệm dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự cú chia ra làm hai bờn chủ thể tham gia tố tụng là nguyờn đơn dõn sự và bị cỏo, người phải chịu trỏch nhiệm dõn sự. Trong đú nguyờn đơn dõn sự là những người bị thiệt hại do tội phạm gõy ra và cú đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại (họ cú thể là người bị hại, người cú quyền và lợi ớch liờn quan), chứ khụng phõn định những tư cỏch tham gia tố tụng riờng rẽ gồm: người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn như Bộ luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam. Bộ luật tố tụng hỡnh sự Phỏp khụng quy định về người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn với tớnh chất là một tư cỏch tham gia tố tụng độc lập như phỏp luật tố tụng hỡnh sự của chỳng ta.

*

* *

Nhỡn chung, Luật tố tụng hỡnh sự của nhiều nước trờn thế giới khụng quy định về người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan. Đối với phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, xuất phỏt từ đặc điểm của những quan hệ xó hội phỏt sinh từ hành vi phạm tội, việc quy định về người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự là cần thiết. Tuy nhiờn vỡ quy định

chưa rừ nờn khi ỏp dụng chỳng ta cần tỡm hiểu khỏi niệm, đặc điểm người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan, xỏc định những dấu hiệu để phõn biệt người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan với những người tham gia tố tụng khỏc. Từ đú cú thể xỏc định được chớnh xỏc tư cỏch người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan và ỏp dụng cỏc quyền, nghĩa vụ tố tụng đỳng với tư cỏch của họ. Dưới đõy chỳng ta sẽ tỡm hiểu về cỏc quyền và nghĩa vụ đú.

Chương 2

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ PHÁP Lí

CỦA NGƢỜI Cể QUYỀN LỢI, NGHĨA VỤ LIấN QUAN ĐẾN VỤ ÁN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Tài liệu Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hình sự (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)