Quan hệ phỏp luật là loại quan hệ phức tạp. Cỏc chủ thể tham gia đũi hỏi phải cú những kiến thức và trỡnh độ phỏp lý nhất định. Trong xó hội khụng phải ai cũng đạt được điều đú. Nhỡn chung, cỏc đương sự trong vụ ỏn hỡnh sự ở nước ta hiện nay thường chỉ dừng lại ở mức độ nhất định trong sự hiểu biết về phỏp luật và khả năng vận dụng phỏp luật đỳng đắn. Để cú thể bảo vệ được tốt nhất quyền lợi cho mỡnh, cỏc đương sự rất cần cú sự hỗ trợ phỏp lý. Điều này cho thấy quyền được nhờ người bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự trong cỏc quan hệ phỏp luật tố tụng núi chung và trong quan hệ tố tụng hỡnh sự núi riờng là một đũi hỏi tất yếu. Điều 54 Bộ luật tố tụng hỡnh sự khụng cú quy định về quyền được nhờ người bảo vệ quyền và lợi
ớch hợp phỏp cho mỡnh của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan, song tại Điều 59 Bộ luật tố tụng hỡnh sự đó đưa ra một quy định chung về quyền nhờ người bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc đương sự trong tố tụng hỡnh sự núi chung. Theo đú: "Người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn hỡnh sự cú quyền nhờ luật sư, bào chữa viờn nhõn dõn hoặc người khỏc được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn chấp nhận bảo vệ quyền lợi cho mỡnh". Người bảo vệ quyền lợi là người tham gia tố tụng mang tớnh chất hỗ trợ phỏp lý cho đương sự, bảo vệ quyền lợi của họ trước Tũa. Trong tố tụng, người bảo vệ quyền lợi của đương sự cú vị trớ tố tụng tương đối độc lập với đương sự. Họ được thực hiện những quyền và nghĩa vụ mà phỏp luật quy định riờng cho họ như: quyền tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can; quyền đưa ra tài liệu, đồ vật, yờu cầu; quyền được đọc hồ sơ, ghi chộp những nội dung cần thiết liờn quan đến việc bảo vệ quyền lợi của đương sự sau khi kết thỳc điều tra; quyền tham gia hỏi, tranh luận tại phiờn tũa, xem biờn bản phiờn tũa. Đối với đương sự là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về tõm thần hoặc thể chất thỡ người bảo vệ quyền lợi cho đương sự cú quyền cú mặt khi cơ quan tiến hành tố tụng lấy lời khai của người mà mỡnh bảo vệ; quyền khỏng cỏo phần bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cú liờn quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của người mà mỡnh bảo vệ… Bờn cạnh đú, người bảo vệ quyền lợi của đương sự phải chấp hành một số nghĩa vụ phỏp lý nhất định như: nghĩa vụ sử dụng những biện phỏp luật định làm rừ sự thật của vụ ỏn; giỳp đương sự về mặt phỏp lý nhằm bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của họ. Một điều đỏng lưu ý là tại Điều 54 Bộ luật tố tụng hỡnh sự khụng quy định cho người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan được quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giỏm định, người phiờn dịch như cỏc đương sự khỏc. Do đú người bảo vệ quyền lợi cho người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cũng khụng cú quyền năng này. Cú thể gọi đõy là một sự thiệt thũi cho người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan. Việc Bộ luật tố tụng hỡnh sự chỉ quy định cho cỏc đương sự khỏc như: người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự cú quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng,
người giỏm định, người phiờn dịch mà khụng ghi nhận quyền này cho người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cho thấy sự bất bỡnh đẳng dưới gúc độ luật thực định, phần nào hạn chế quyền lợi của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan. So sỏnh với phỏp luật tố tụng dõn sự, rừ ràng nếu chủ thể tham gia tố tụng với tư cỏch là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan trong vụ ỏn dõn sự thỡ họ và người bảo vệ quyền lợi của họ cú quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giỏm định, người phiờn dịch; trong khi đú nếu chủ thể tham gia tố tụng cũng với tư cỏch người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan nhưng trong vụ ỏn hỡnh sự thỡ lại khụng cú quyền năng này, mặc dự thực chất việc giải quyết quyền lợi, nghĩa vụ của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan trong vụ ỏn hỡnh sự là vấn đề thuộc phạm vi của trỏch nhiệm dõn sự. Do đú nờn chăng cần quy định cho người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giỏm định, người phiờn dịch như cỏc đương sự khỏc trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự, như vậy vừa đảm bảo sự bỡnh đẳng giữa cỏc đương sự trong vụ ỏn hỡnh sự, vừa đảm bảo sự thống nhất với quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự khi cựng quy định về một lĩnh vực.
Cũng cần phõn biệt người bảo vệ quyền lợi của đương sự với người đại diện. Người đại diện là người thay mặt đương sự, nhõn danh đương sự khi tham gia tố tụng và mang cỏc quyền, nghĩa vụ của đương sự. Cũn người bảo vệ quyền lợi cho đương sự thỡ nhõn danh mỡnh, cú những quyền, nghĩa vụ phỏp lý của riờng mỡnh trong quan hệ tố tụng.
Tuy nhiờn, Điều 56 Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định "người bào chữa cú thể là người đại diện hợp phỏp của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo". Vậy cần hiểu quy định này như thế nào?. Thực chất, người đại diện và người bào chữa là hai tư cỏch tố tụng khỏc nhau. Người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo phải trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh tiến hành tố tụng trong mọi trường hợp. Và nếu họ là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về tõm thần hoặc thể chất thỡ phải cú thờm người đại diện của họ cựng tham gia tố tụng, vỡ trong
trường hợp này họ khụng thể tham gia tố tụng một cỏch độc lập để tự bào chữa cho mỡnh. Khi tham gia tố tụng, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo mang những quyền và nghĩa vụ mà phỏp luật quy định cho mỡnh, cũn người đại diện của họ cú vai trũ là người đứng ra bảo vệ quyền lợi cho người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo. Vai trũ này cũng đồng nhất với vai trũ, mục đớch của người bào chữa. Do đú phỏp luật tố tụng quy định người bào chữa cú thể đồng thời là người đại diện hợp phỏp của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo. Trong trường hợp này, bản ỏn (ở phần đầu ỏn) chỉ cần ghi mục "người đại diện hợp phỏp" mà khụng phải ghi mục "người bào chữa". Đối với cỏc đương sự cũng vậy. Nếu họ là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về thể chất hoặc tõm thần thỡ phải cú người đại diện cựng tham gia tố tụng. Mặc dự Điều 59 Bộ luật tố tụng hỡnh sự khụng quy định nhưng về nguyờn tắc người bảo vệ quyền lợi của đương sự cú thể là người đại diện hợp phỏp của họ (người đại diện theo phỏp luật). Vỡ khi đương sự là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về thể chất hoặc tõm thần, họ khụng thể tham gia tố tụng một cỏch độc lập để bảo vệ quyền lợi cho mỡnh, do đú người đại diện tham gia tố tụng mục đớch là để bảo vệ quyền lợi cho người được đại diện. Trường hợp này, ở phần đầu bản ỏn cũng chỉ cần ghi mục "người đại diện hợp phỏp" mà khụng phải ghi mục "người bảo vệ quyền lợi".
Người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo khụng được phộp ủy quyền cho người khỏc tham gia tố tụng. Điều này khỏc với cỏc đương sự trong vụ ỏn hỡnh sự, cỏc đương sự được quyền ủy quyền cho người khỏc tham gia tố tụng. Người được ủy quyền là người nhõn danh đương sự, mang quyền và nghĩa vụ của đương sự trong phạm vi ủy quyền; cũn người bảo vệ quyền lợi của đương sự thỡ nhõn danh mỡnh, cú những quyền, nghĩa vụ phỏp lý của riờng mỡnh. Đõy là hai tư cỏch tố tụng độc lập. Do đú, một người khụng được tham gia tố tụng cựng một lỳc với hai tư cỏch vừa là người đại diện do đương sự ủy quyền, vừa là người bảo vệ quyền lợi cho đương sự. Những người khụng được tham gia tố tụng với tư cỏch là đại diện do đương sự ủy quyền thỡ cũng khụng được
làm người bảo vệ quyền lợi cho đương sự (Nghị quyết số 03/1990/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao). Một người cú thể bảo vệ quyền lợi cho nhiều đương sự trong vụ ỏn nếu quyền lợi của họ khụng đối lập nhau.