Thực trạng tăng trưởng kinh tế nông nghiệp và phát triển kết cấu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nông nghiệp tỉnh hà nam theo hướng bền vững (Trang 44 - 56)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam theo hƣớng bền vững

3.2.1. Thực trạng tăng trưởng kinh tế nông nghiệp và phát triển kết cấu

tầng trong nông nghiệp

Việc PTNN giai đoạn 2011 – 2015 của tỉnh Hà Nam đã thu đƣợc kết quả quan trọng, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đại bộ phận nhân dân trong tỉnh. Tốc độ tăng trƣởng ngành nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 đạt 4, 1%/năm. Năm 2015, sơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp, thủy chiếm 14,47%, công nghiệp, xây dựng chiểm 54,68%, dịch vụ chiếm 30,85%. SXNN giành thắng lợi tồn diện, giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản đạt 2.030,8 tỷ đồng, tăng 44% so với năm 2013. Tổng sản lƣợng lƣơng thực cả năm đạt 45.124 tấn, tăng 1,7%.

3.2.1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu của Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ (2010 - 2015) trong lĩnh vực PTNN, Tỉnh ủy, Ban thƣờng vụ tập trung chỉ đạo tiếp tục thực hiện các nghị quyết của cấp ủy khóa trƣớc về chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp; đồng thời quyết định các chủ trƣơng mới về quy hoạch vùng SXNN hàng hóa tập trung bao gồm vùng lúa hàng hóa chất lƣợng cao, cây màu, cây vụ đơng, phát triển chăn nuôi, ni thủy sản nƣớc ngọt, cơ giới hóa nơng nghiệp… Triển khai thực hiện các chủ trƣơng trên, cấp ủy đã chỉ đạo chính quyền cụ thể hóa thành những đề án, chƣơng trình, kế hoạch dài hạn và hàng năm ban hành các cơ chế chính sách khuyến khích - nhƣ hỗ trợ nông dân mua máy sản xuất nông nghiệp, khắc phục thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh gia súc, gia cầm để ổn định, phát triển sản xuất, hỗ trợ giống cây, giống con, miễn giảm thủy lợi phí, đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng khu chăn nuôi và vùng thủy sản tập trung; đồng thời thƣờng xuyên chỉ đạo, phổ biến áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, kỹ thuật cho nông dân, đầu tƣ xây dựng nâng cấp các cơng trình thủy lợi, kiên cố hóa kênh mƣơng. Những chủ trƣơng trên đƣợc các cấp các ngành tổ chức

thực hiện nghiêm túc, nhân dân đồng tình hƣởng ứng vì vậy đạt thành tựu khá tồn diện. Sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản tuy gặp khơng ít khó khăn do diễn biến phức tạp của thời tiết, dịch bệnh gia súc, gia cầm nhƣng vẫn phát triển toàn diện cả trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản theo hƣớng nâng cao giá trị hiệu quả, từng bƣớc chuyển sang sản xuất hàng hóa đáp ứng u cầu của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Hà Nam chuyển dịch theo hƣớng tích cực hợp lý.

Bảng 3.2: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Nam

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam

Sau 05 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản của Hà Nam đạt hơn 10.000 tỷ đồng, tăng bình quân 1,57%/năm; sản lƣợng lƣơng thực bình quân đạt 450.000 tấn/năm tăng 7,14% so với chỉ tiêu đại hội; sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng bình quân 69.300 tấn/năm tăng 21,58% so với chỉ tiêu đại hội; sản lƣợng thuỷ sản bình quân đạt 21.600 tấn/năm tăng 8% so với chỉ tiêu đại hội. Đời sống ngƣời nông dân đƣợc cải thiện rõ rệt. Năm 2015, thu nhập khu vực nông thôn đạt 42 triệu đồng/ngƣời, gấp gần 2 lần so với năm 2011. Sự dịch chuyển nội bộ ngành nông nghiệp theo hƣớng giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thủy sản. Ngành chăn nuôi thủy sản chuyển dần từ chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ, lạc hậu sang chăn nuôi trang trại, công nghiệp tập

trung để giảm mức độ rủi ro. Đồng thời có điều kiện giải quyết xử lý vấn đề ơ nhiễm mơi trƣờng, tránh các dịch bệnh.

Bảng 3.3: GDP bình qn đầu ngƣời tỉnh Hà Nam (Đơn vị: VNĐ)

Năm GDP/ngƣời

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam. 3.2.1.2. Năng suất lao động trong ngành nơng nghiệp

Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, KT - XH tỉnh Hà Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp và thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang sản xuất hàng hóa theo hƣớng CNH, HĐH để khai thác những lợi thế đó. Những năm gần đây nơng nghiệp, nơng thơn Hà Nam đang có những chuyển biến tích cực. Trong điều kiện gặp nhiều bất lợi về thời tiết diễn biến phức tạp, sâu bệnh, chuột phá hoại nhiều, phát sinh dịch lở mồm long móng, cúm gia cầm, giá cả có nhiều biến động thất thƣờng làm giá các loại vật tƣ, phân bón, thức ăn chăn ni phục vụ sản xuất nông nghiệp đã ảnh hƣởng lớn đến q trình diện tích cho sản xuất dẫn đến giảm về số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm và thu nhập của ngƣời tham gia sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp… Nhƣng tỉnh ủy và UBND tỉnh đã quan tâm chỉ đạo sản xuất nông nghiệp tập trung theo hƣớng bền vững, đƣa những giống cây con chất lƣợng cao, sử dụng phân bón hữu cơ, phân vi sinh, thuốc bảo vệ thực vật sinh học vào sản xuất hàng hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu giống cây trồng hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung- nhƣ trang trại trồng trọt, chăn nuôi, ni trồng thủy sản làm tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm. Vì vậy SXNN trên địa bàn tỉnh vẫn tiếp tục tăng trƣởng và phát triển tƣơng đối ổn định đạt và vƣợt mức kế hoạch đặt ra, đặc biệt là ngành chăn nuôi. Tuy nhiên, so với tiềm năng lợi thế về sản xuất nơng nghiệp của tỉnh thì mức tăng trƣởng chung của nơng nghiệp thời gian qua chƣa tƣơng xứng, trình độ sản xuất hàng hóa cịn thấp, sức cạnh tranh của sản phẩm

hàng hóa chƣa cao, giống cây trồng và vật ni có chất lƣợng cao cũng chỉ mới áp dụng đƣợc ở một số vùng sản xuất trọng điểm và ở một số hộ có điều kiện về kinh tế và đất đai, hiểu biết kỹ thuật, sản xuất theo hƣớng tập trung chun mơn hóa ; cịn đại bộ phận hộ nông dân vẫn sử dụng các giống cây trồng vật nuôi cũ với kỹ thuật canh tác truyền thống hoặc bản thân khốn có điều kiện về vốn, đất đai của họ đƣợc giao khốn cũng chỉ sản xuất cầm chừng, khơng đáp ứng để khai thác hết tiềm năng. Vấn đề này đang gây trở ngại lớn và lâu dài đối với quá trình sản xuất tập trung với quy mơ lớn dồn điền, đổi thửa và sản xuất các sản phẩm sạch, an toàn để PTNN tỉnh Hà Nam theo hƣớng bền vững.

3.2.1.3. Thay đổi phương thức sản xuất nông nghiệp

Đến nay nông nghiệp của Hà Nam cơ bản đã chuyển dần sang sản xuất hàng hóa theo nhu cầu thị trƣờng, nâng cao chất lƣợng và giá trị sản phẩm, cơ cấu sản xuất đƣợc chuyển dịch theo hƣớng giảm dần diện tích cây lƣợng thực, tăng diện tích các loại cây khác nhất là diện tích rau màu, cây cơng nghiệp. Ngồi lúa là chủ yếu, Hà Nam cịn chú trọng đầu tƣ phát triển các cây trồng nhƣ hoa màu (ngô, khoai, rau, đậu) cây ăn qua (na, chuối, ổi…), cây công nghiệp. Kết quả sản xuất các loại cây trồng này những năm qua cũng đem lại lợi ích đáng kể làm tăng thêm giá trị trồng trọt, góp phần chuyển đổi tích cực sang hƣớng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao. Nhóm cây hoa màu và cây cơng nghiệp diện tích tăng nhanh và giá trị sản xuất chiếm tỷ lệ cao nhất trong ngành trồng trọt, năm 2015 chiếm 30,31%. Cơ cấu cây vụ đông chuyển mạnh từ số lƣợng sang chất lƣợng và giá trị.

Sản lượng lương thực (tấn) Diện tích (ha) Biểu đồ 3.1: Diện tích và sản lƣợng lƣơng thực tỉnh Hà Nam Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam.

Giá trị sản xuất trong ngành chăn nuôi ở Hà Nam chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng giá trị của SXNN năm 2015 (chăn nuôi chiếm 44% trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Điều này cho thấy tầm quan trọng của chăn nuôi ngày càng đƣợc tăng cƣờng, đẩy mạnh chăn nuôi chuyển theo hƣớng sản phẩm

không thay đổi nhiều, tuy nhiên chăn nuôi lợn rất phát triển. Hiện nay chăn nuôi lợn đã phát triển cả về số và chất lƣợng theo hƣớng đƣa các con vật ni vừa có năng suất, sản lƣợng cao, vừa có chất lƣợng tốt vào sản xuất, lợn có tỷ lệ nạc cao. Phƣơng thức chăn ni đang chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ là chủ yếu sang chăn nuôi tập trung theo công nghiệp và bán công nghiệp với sự phát triển nhanh các trang trại.

Bảng 3.4: Số lƣợng gia súc gia cầm tỉnh Hà Nam (đơn vị: nghìn con)

Năm Trâu Bị Lợn Gia cầm N g u n: C ục th n g tỉ n h H à N 38

Chăn ni lợn đang gia tăng nhanh chóng với số lƣợng 455,6 nghìn con năm 2015. Đàn gia cầm tuy bị chịu ảnh hƣởng nặng nề của dịch cúm nhƣng đã sớm đƣợc khôi phục. Năm 2015 sản lƣợng gia cầm đạt 5,7 triệu con tăng 11% so với năm 2011. Kết quả trên cho thấy SXNN của tỉnh bƣớc đầu chuyển dịch từ sản xuất nhỏ lẻ, phân tán sang hình thành các vùng sản xuất rau, vùng lúa hàng hóa, khu chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản tập trung. Kết quả đó đã góp phần to lớn trong việc khai thác một cách tốt nhất những tiềm năng thế mạnh của tỉnh về đất đai, lao động vốn, kỹ thuật vào q trình phát triển KT - XH có tác động làm CDCCKT ngành và CDCCKT vùng góp phần phá thế độc canh cây lúa và sản xuất tự cung, tự cấp, kích thích nền kinh tế hàng hóa hoạt động có hiệu quả.

3.2.1.4. Tình hình sử dụng đất đai, áp dụng cơ giới hóa, khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp

Đất đai là một yếu tố đầu vào rất quan trọng và đặc biệt khơng có gì thay thế đƣợc trong sản xuất nông nghiệp. Tỉnh Hà Nam đã ban hành đề án thực hiện dồn điền, đổi thƣa và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, quyết định lại vị trí, kích thƣớc thửa ruộng đã giao ổn định cho hộ gia đình, cá nhân. Ở một nghĩa rộng hơn, đó cịn là sự sắp xếp bố trí lại sản xuất trong nông nghiệp, đầu tƣ thâm canh, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, quy vùng theo hƣớng sản xuất hàng hóa tập trung, tiết kiệm thời gian, chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động. Mặt khác, cịn có tác dụng trong việc chuẩn bị lại công tác quản lý đất đai. Chính sách giao đất ổn định, lâu dài cho ngƣời lao động đã gắn chặt lợi ích của họ với tƣ liệu sản xuất chủ yếu nhất là đất đai, cho nên tạo ra sức sản xuất mới trong nông nghiệp, đất đai đƣợc khai thác tối đa, tình trạng hoang hóa giảm hẳn, giá trị sản xuất tăng trƣởng cao.

Đối với ngành nơng nghiệp cả nƣớc nói chung và ở Hà Nam nói riêng, việc áp dụng các tiến bộ khoa học và cơng nghệ vào sản xuất về cơ bản cịn rất

chậm và khó khăn. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhƣ trình độ nhận thức của ngƣời tham gia sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, những phƣơng pháp sản xuất truyền thống vẫn còn tồn tại, đối tƣợng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi với những đặc điểm sinh học riêng biệt. Tuy nhiên, những năm qua cùng với những chuyển biến trên các mặt KT-XH, ngành nông nghiệp của tỉnh cũng đã có bƣớc chuyển biến nhất định trong việc đƣa KH-CN vào sản xuất nhƣ đẩy mạnh cơ giới hóa, áp dụng cơng nghệ hiện đại.

6,7 3,7 19,22 63,12 7,25 Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất ở Đất khác

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Hà Nam năm 2015.

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam.

Thực hiện chƣơng trình cơ giới hóa nơng nghiệp, đến nay Hà Nam đã cơ giới hóa hơn 80% khâu làm đất, 60% khâu vận tải, 90% khâu tƣới tiêu. Lĩnh vực bảo quản chế biến nông sản đƣợc quan tâm đầu tƣ. Trong chăn ni, các hộ gia đình chăn ni quy mô công nghiệp và các chủ trang trại đã trang bị máy móc vào các khâu sản xuất nhƣ vệ sinh chuồng trại, máy bơm nƣớc cho ao nuôi trồng thủy sản, máy sục khí… Việc đƣa máy móc vào sản xuất nông nghiệp đã đáp ứng nhu cầu sản xuất một cách nhanh chóng, kịp thời vụ, nâng cao hiệu quả sản xuất, thâm canh tăng năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm làm ra. Một trong những khâu đột phá trên lĩnh vực nông nghiệp ở Hà Nam trong những năm qua là từng bƣớc ứng dụng công nghệ

sinh học vào trong SXNN - nhƣ chuyển gen mang những đặc tính tốt vào giống cây trồng vật nuôi tạo ra những giống mới có năng suất cao, thích nghi thời gian điều kiện hạn hán và kháng đƣợc sâu bệnh, nên hạn chế đƣợc việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, góp phần giảm bớt ơ nhiễm mơi trƣờng, sản phẩm làm ra đạt tiêu chuẩn về chất lƣợng. Áp dụng kỹ thuật thâm canh và chƣơng trình cơ giới hóa nơng nghiệp, tập trung chủ yếu vào khâu làm đất, phun thuốc bảo vệ thực vật, thu hoạch, sấy nông sản, kỹ thuật trồng rau trong nhà lƣới, phủ bạt nylon, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an tồn hiệu quả. Các biện pháp này khơng chỉ tiết kiệm chi phí sản xuất mà cịn giảm thiểu ơ nhiễm môi trƣờng. Đặc biệt là ứng dụng công nghệ sinh học - nhƣ việc sử dụng chế phẩm sinh học để diệt trừ sâu hại rau thay thế thuốc hóa học độc hại giúp cho việc sản xuất vùng rau an toàn trên địa bàn tỉnh từ năm 2011, đến nay thu đƣợc kết quả tốt. Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, hệ thống chuồng trại đƣợc thiết kế khép kín, có hệ thống quạt điện, đặc biệt có một số trang trại đã đƣa hệ thống thông tin vào quản lý thức ăn, xây hầm biogas để xử lý chất thải trong chăn nuôi… Chăn nuôi phát triển theo hƣớng công nghiệp, chuồng trại, khép kín, có hệ thống thơng gió, làm mát giúp gia cầm kháng bệnh và tăng trƣởng tốt. Các kết quả về dồn điền đổi thửa và áp dụng KH-CN đã có những đóng góp quan trọng trọng việc CDCCKT nơng nghiệp, nơng thôn. Tốc độ tăng trƣởng nông nghiệp giai đoạn 2011- 2015 đạt 4,1%, góp phần giảm thiểu tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2015 khoảng 3,42%.

3.2.1.5. Thị trường tiêu thụ

Hệ thống giao thơng có vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển KT-XH nông thơn. Nếu khơng có giao thơng thuận lợi thì rất khó khăn cho việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của giao thơng đối vói sự PTNNBV, những năm qua mạng lƣới giao thông của tỉnh từng bƣớc đƣợc phát triển. Hà Nam trở thành địa bàn trung chuyển vận tải

hàng hóa, góp phần nhanh chóng đƣa các sản phẩm tới tay ngƣời tiêu dùng một cách nhanh chóng nhất, góp phần đẩy mạnh giao lƣu văn hóa, khoa học kỹ thuật giữa các địa phƣơng trong và ngồi tỉnh, trong đó có những kiến thức phục vụ trực tiếp và gián tiếp cho việc PTNN theo hƣớng bền vững. Tuy nhiên, sự giao lƣu kinh tế đó cũng tạo ra những thách thức lớn đối với thị trƣờng nông sản ở Hà Nam. Với một tỉnh nông nghiệp chiếm gần 90% dân số sống ở nông thôn, phần lớn là sản xuất tự cung, tự cấp các mặt hàng lƣơng thực làm ra, sức mua của nơng dân cịn thấp, trong khi thị trƣờng địa phƣơng cịn quá nhỏ bé và tăng trƣởng chậm - do thu nhập của dân cƣ còn chƣa cao, nhu cầu tiêu thụ hạn hẹp dẫn tới khó khăn tiêu thụ sản phẩm. Việc tiêu thụ hàng hóa của các hộ nơng dân, các trang trại sản xuất vẫn cịn hạn chế, do công nghiệp chế biến trên địa bàn tỉnh chƣa phát triển mạnh. Sự hợp tác liên kết giữa các hộ trang trại với các doanh nghiệp công nghiệp chế biến chƣa đồng bộ. Các doanh nghiệp nhiều khi cịn ép giá của nơng dân, ngƣợc lại các hộ nơng dân có lúc thực hiện khơng đúng hợp đồng cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp, vì thế việc tiêu thụ sản phẩm mất tính ổn định.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nông nghiệp tỉnh hà nam theo hướng bền vững (Trang 44 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w