Thực trạng giải quyết vấn đề xã hội trong nông nghiệp, nông thôn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nông nghiệp tỉnh hà nam theo hướng bền vững (Trang 56 - 60)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam theo hƣớng bền vững

3.2.2. Thực trạng giải quyết vấn đề xã hội trong nông nghiệp, nông thôn

3.2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp

Cùng với quá trình CDCCKT, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni là q trình phân cơng lao động xã hội, phân bố lại dân cƣ giữa các ngành, các vùng. Sự phân công lại lao động chủ yếu diễn ra giữa các ngành trồng trọt, chăn nuôi, giảm bớt số lao động nông nghiệp trên cơ sở tăng năng suất lao động, chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp và dịch vụ, giảm lao động trồng cây lƣơng thực chuyển sang trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và những cây trồng có giá trị kinh tế cao, giảm lao động trồng trọt tăng lao động chăn nuôi.

Bảng 3.5: Cơ cấu lao động theo thành thị, nông thôn tỉnh Hà Nam

Đơn vị: %

Lao động

Thành thị Nông thôn

Khi cơ cấu kinh tế thay đổi thì cơ cấu lao động cũng phải thay đổi cho phù hợp. Thực trạng hiện nay Hà Nam đã có sự phù hợp giữa cơ cấu kinh tế đang chuyển đổi với cơ cấu lao động hiện có. Tỷ trọng GDP trong ngành cơng nghiệp xây dựng liện tục tăng qua các năm và tỷ trọng lao động khu vực này cũng có sự thay đổi theo hƣớng tích cực. Trong khi đó, tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp giảm chậm, vẫn chiếm phần lớn lực lƣợng lao động xã hội từ 75% năm 2011 xuống 68% năm 2015. Điều đó cho thấy, số lao động dôi ra từ nông nghiệp chuyển sang làm việc ở ngành cơng nghiệp và dịch vụ rất khó khăn. Vì số dơi này là chƣa qua đào tạo nghề nghiệp, từ đó dẫn đến tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động, thừa lao động giản đơn, thiếu lao động chuyên môn kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế đang trong q trình chuyển đổi. Chỉ tính trong 5 năm qua (2011 - 2015) Hà Nam đã tạo việc làm mới cho hàng chục nghìn lao động, ngồi ra cịn tạo thêm việc làm cho hàng vạn lao động ở nông thôn trong những lúc nông nhàn; nâng tỷ lệ thời gian lao động ở khu vực nông thôn từ 72% năm 2011 lên 83% năm 2015 và nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 31% năm 2011 lên 54% năm 2015.

3.2.2.2. Về việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống dân cư

Trong những năm qua công tác XĐGN ở tỉnh Hà Nam đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Nhờ sự quan tâm của đặc biệt của lãnh đạo các cấp trong Tỉnh mà sự tập trung chủ yếu là khu vực nơng nghiệp, nơng thơn. Thực hiện “chƣơng trình xóa đói giảm nghèo”, “chƣơng trình áo ấm tình thƣơng”, tỉnh đã thực hiện tốt chính sách và huy động mọi nguồn lực giúp đỡ ngƣời nghèo nhƣ cho vay đầu tƣ phát triển sản xuất, cho vay giải quyết việc làm, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho 100% ngƣời nghèo, miễn giảm chi phí chữa bệnh cho bệnh nhân thuộc diện khó khăn. Hỗ trợ làm mới và sửa chữa nhà cho hàng trăm hộ nghèo.

12 10 8 6 4 2 0

Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nghèo đói tỉnh Hà Nam

Nguồn: UBND tỉnh Hà Nam

Từ năm 2011 đến năm 2015, số hộ đƣợc giảm nghèo thuộc chƣơng trình xóa đói giảm nghèo đã tăng lên hàng năm, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 10,68% năm 2011 xuống 3,42% năm 2015. Xu hƣớng giảm nghèo có bƣớc chuyển biến rõ rệt, điều này phản ánh chất lƣợng cuộc sống của nông dân cũng đƣợc nâng lên. Nhờ xác định đúng tiềm năng, lợi thế so sánh để dồn sức thực hiện, đời sống dân cƣ trong tỉnh đƣợc nâng lên. Các hoạt động kinh tế nông thôn, đặc biệt là SXNN ở Hà Nam đã tạo ra nhiều công ăn việc làm và tăng thu nhập cho phần lớn dân cƣ.

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung về kinh tế của tỉnh, đời sống nhân dân đƣợc nâng lên rõ rệt, thu nhập bình quân chung dân cƣ năm 2015 là 42,33 triệu đồng/năm, tồn tỉnh có 99,4% số hộ dùng điện, hơn 90% số hộ dùng nƣớc sạch, 75% số hộ có nhà xây kiên cố, 80% số hộ có xe máy. Tất cả các xã trong tỉnh đều có nhà văn hóa, có đài phát thanh. Cùng với sự phát triên về kinh tế thì lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục, thể dục thể thao

xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, xây dựng nếp sống văn minh đạt đƣợc kết quả đáng kể. Năm 2015 có 87,6% số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa, có gần 78% số thơn, làng đạt tiêu chuẩn văn hóa, một số hủ tục trong tiệc cƣới, tang lễ…đƣợc đẩy lùi. Tỉnh đã chú trọng đầu tƣ phƣơng tiện kỹ thuật, chú ý quan tâm nhiều hơn đến việc khám chữa bệnh. Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế đƣợc tăng cƣờng. Tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em và tỷ lệ trẻ em tử vong dƣới

5 tuổi giảm rõ rệt qua các năm. Những năm qua hầu nhƣ khơng có dịch bệnh lớn xảy ra, số trẻ em dƣới 1 tuổi đƣợc tiêm chủng mở rộng hàng năm đạt gần 100%. Nhìn chung mức độ thỏa mãn các dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân trong tỉnh những năm qua tăng cả về chất lƣợng và số lƣợng phục vụ.

Quy mô giáo dục đào tạo ở Hà Nam tiếp tục đƣợc mở rộng, các loại hình trƣờng lớp phát triển đa dạng ở các ngành học, cấp học, chất lƣợng giáo dục từng bƣớc đƣợc nâng lên. Năm (2014 - 2015) tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông 99%. Ngành giáo dục của tỉnh giữ vững đạt kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở 100% xã, phƣờng, thị trấn.

Tỉnh ủy Hà Nam cũng đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo thực hiện tại địa phƣơng về tiếp tục đẩy mạnh phong trào thể dục, thể thao từ các cấp cơ sở, qua đó nhận thức của ngƣời dân trên địa bàn toàn tỉnh đã đƣợc nâng lên và có chuyển biến tích cực. Đơng đảo tầng lớp nhân dân, các tổ chức xã hội tự nguyện, than gia vào các hoạt động thể dục, thể thao. Cấp ủy, chính quyền các cấp quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp tới cơng tác thể dục, thể thao gắn với q trình lao động phát triển KT-XH, tạo lên phong trào về thể dục, thể thao rộng khắp trong nhân dân. Đặc biệt cơng tác xã hội hóa các hoạt động thể dục, thể thao trong tỉnh ngày càng đƣợc quan tâm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nông nghiệp tỉnh hà nam theo hướng bền vững (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w