Thực trạng bảo đảm bền vững về môi trường, sinh thái

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nông nghiệp tỉnh hà nam theo hướng bền vững (Trang 60 - 63)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam theo hƣớng bền vững

3.2.3. Thực trạng bảo đảm bền vững về môi trường, sinh thái

Trong những năm qua Hà Nam đã có sự quan tâm và tạo điều kiện cho SXNN Hà Nam có bƣớc phát triển theo hƣớng bền vững. Tỉnh có cơ chế chính

sách, các chƣơng trình khuyến khích nơng nghiệp, nơng thơn, ban hành một số chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh ; trong đó tất cả các loại hình trang trại đều đƣợc sử dụng đất để phát triển kinh tế, xây dựng chuồng trại chăn ni và các cơng trình phục vụ sản xuất kinh doanh dịch vụ phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững. Các trang trại đƣợc tham gia thực hiện các mơ hình chuyển giao kỹ thuật, đƣợc tập huấn về kỹ thuật, kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản chế biến, đƣợc cung cấp thông tin thị trƣờng, đào tạo quản lý từ chƣơng trình khuyến nơng và các chƣơng trình hỗ trợ khác của Nhà nƣớc; khuyến khích việc tập trung phát triển sản xuất kinh doanh tổng hợp và SXNN, đặc biệt các trang trại áp dụng công nghệ mới về chế biến bảo quản nông sản, đƣợc ngân sách tỉnh hỗ trợ kinh phí đào tạo, tập huấn kỹ thuật mới theo dự án phê duyệt, đƣợc vay vốn quỹ hỗ trợ nông dân và quỹ khuyến nông của tỉnh để phát triển sản xuất. UBND tỉnh cũng ban hành chính sách khuyến khích q trình tập trung ruộng đất để phát triển các mơ hình sản xuất tập trung, thơng qua các biện pháp dồn điền, đổi thửa, đổi ruộng, tạo điều kiện cho các hộ nơng dân ở các vùng, các loại hình sản xuất có nhu cầu mở rộng quy mơ tập trung chun mơn hóa. Hàng năm tỉnh đã dành khối lƣợng tiền vốn đầu tƣ khuyến khích thực hiện chuyển giao khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất gắn với bảo vệ môi trƣờng.

Hoạt động SXNN trên địa bàn tỉnh bƣớc đầu đã có tiền đề tiếp cận đến các tiêu chí phát triển nền nơng nghiệp bền vững cụ thể: Sản xuất nông nghiệp của Hà Nam dần hình thành và hƣớng tới sản xuất các sản phẩm tiêu dùng có chất lƣợng cao theo nhu cầu của thị trƣờng trong và ngồi tỉnh. Quy mơ sản xuất bƣớc đầu phát triển theo hƣớng sản xuất tập trung chun mơn hóa theo vùng và đẩy mạnh các tiến bộ KH-CN mới vào sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm có chất lƣợng hiệu quả cao đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Ngƣời nơng dân tham gia trong các mơ hình SXNN tập trung đã có trách

nhiệm hơn các sản phẩm mình làm, mức độ hiểu biết về quy trình kỹ thuật đƣợc nâng lên và có ý thức cao hơn trong việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú ý, phân bón, thức ăn chăn ni, nguồn nƣớc sử dụng trong nông nghiệp. Những hoạt động SXNN gắn liền với hoạt động theo hƣớng sinh thái hữu cơ bắt đầu đƣợc chú trọng phát triển.

Thực hiện chƣơng trình PTNN theo hƣớng bền vững trong thời gian qua tỉnh Hà Nam hết sức quan tâm đến công tác bảo vệ mơi trƣờng và phịng chống ô nhiễm môi trƣờng. Tỉnh đã triển khai và thực hiện tốt quy hoạch phát triển chăn ni, đảm bảo an tồn dịch bệnh đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020, làm tốt công tác quản lý dịch hại tổng hợp, sử dụng thuốc trừ sâu

vi sinh, phòng trừ sâu hại, đầu tƣ thâm canh dùng phân chuồng, kết hợp phân vô cơ, phân vi sinh hợp lý nhằm chống thối hóa đất, xử lý chất thải chăn ni bằng biogas. Trong chăn ni, đã sử dụng quy trình khép kín ngay từ khâu quy hoạch đến khâu tổ chức sản xuất và xử lý các nguồn thải với quy trình khoa học khơng để ơ nhiễm nguồn nƣớc, khơng khí, tạo năng lƣợng sạch phục vụ ngay chính q trình sản xuất và sinh hoạt của bà con nơng dân.

Việc sử dụng hóa chất trong sản xuất nơng nghiệp bƣớc đầu đã có sự kiểm sốt và theo hƣớng sạch. u cầu về bảo vệ môi trƣờng sinh thái chống ô nhiễm đất, nguồn nƣớc, khơng khí, sự xâm nhập của các loại hóa chất nhƣ phân bón, thuốc trừ sâu, rơm rạ sau thu hoạch, chất thải trong chăn nuôi… ngày càng đƣợc quan tâm đòi hỏi Hà Nam phải xây dựng một nền nơng nghiệp bền vững trên địa bàn. Chính việc phát triển nền nơng nghiệp bền vững với các loại hình trang trại sinh thái, các nhà vƣờn nhiều chủng loại cây ăn quả, hoa, cây cảnh sẽ tạo khả năng cho phát triển du lịch sinh thái nâng cao hiệu quả KT-XH góp phần hạn chế đƣợc mức độ gia tăng ô nhiễm và từng bƣớc cải thiện chất lƣợng môi trƣờng ở khu vực nông thôn tạo nên một nền nông nghiệp PTBV.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nông nghiệp tỉnh hà nam theo hướng bền vững (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w