Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội tỉnh Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh hà tĩnh (Trang 48 - 56)

2.1.2.1. Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội:

+ Dõn số - Lao động:

Theo số liệu thống kờ, dõn số tỉnh Hà Tĩnh năm 2005 là 1.289.058 người phõn bố trờn 12 huyện, thị xó và thành phố với tổng diện tớch tự nhiờn là 6.055,96km2. Dõn số khu vực thành thị chiếm 11,05%, nụng thụn chiếm 88,95%, phõn theo giới nam chiếm 49,40%, nữ chiếm 50,60%. Hà Tĩnh là tỉnh cũn nghốo, tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn thấp (7,78‰/năm), trong đú vựng nụng thụn đạt 7,57‰/năm, thành thị 9,60‰/năm. Dự bỏo đến năm 2010 dõn số của toàn tỉnh sẽ đạt 1,31 triệu người, năm 2015 dõn số ở mức 1,33 triệu người và năm 2020 vào khoảng 1,34 triệu người.

Việc tăng dõn số như trờn khụng ảnh hưởng nhiều đến vấn đề phỏt triển kinh tế của tỉnh. Theo cỏc chuyờn gia kinh tế cho rằng để nền kinh tế tăng trưởng và phỏt triển bền vững thỡ cứ 1% tăng trưởng dõn số, nền kinh tế phải tăng trưởng tương đương 4%. Hiện nay, mức tăng dõn số tỉnh Hà Tĩnh năm 2005 dưới 1%, trong khi tăng trưởng kinh tế đạt 8,85%/năm.

Mật độ dõn số trung bỡnh ở Hà Tĩnh là 215 người/km2, xếp vào loại trung bỡnh trong cả nước (toàn quốc 252 người/km2). Mật độ dõn cư phõn bố khụng đều trờn địa bàn toàn tỉnh theo cả hai hướng thành thị và nụng thụn, giữa đồng bằng và vựng nỳi.

Bảng 2.1: Phõn bố dõn số theo giới tớnh và khu vực STT Hạng mục 1 Nam 2 Nữ 3 Thành thị 4 Nụng thụn Toàn tỉnh

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Hà Tĩnh (2006)

Theo số liệu thống kờ năm 2005, số lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế ở Hà Tĩnh là 630.022 người, chiếm 48,9% dõn số toàn tỉnh. Trong đú lao động nụng - lõm -ngư chiếm 87,2% (lao động ngư nghiệp là 21.694 người; chiếm 3,4% lực lượng lao động toàn tỉnh và chiếm 4,4% lực lượng lao động nụng

- lõm -ngư toàn tỉnh); lao động thương nghiệp - dịch vụ 37.400 người, chiếm 5,9%; lao động trong ngành cụng nghiệp và xõy dựng 39.200, chiếm 6,2 %. Nhỡn chung sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong cỏc ngành nghề ở Hà Tĩnh trong thời gian qua diễn ra chậm, lao động nụng nghiệp theo chiều hướng giảm song giảm rất ớt (3 % trong 5 năm), tỷ lệ lao động ngành thương mại dịch vụ tăng 3 %. Lao động ngư nghiệp giảm về lao động đỏnh bắt, tăng lao động nuụi trồng, tỷ lệ tăng khụng đỏng kể. Số lao động được đào tạo cú tay nghề từ 11,4 % năm 2000, đến nay tăng lờn hơn 18 %. Lao động cú tay nghề cao chiếm tỷ lệ cũn rất thấp, dưới 10%.

Nguồn lao động phổ thụng ở Hà Tĩnh là khỏ dồi dào. Hiện tại lực lượng lao động này đang thiếu việc làm, hàng năm phải đi ngoài tỉnh kiếm việc làm. Đõy là một nguồn lực tốt, nếu được đào tạo, bố trớ, sử dụng cú hiệu quả thỡ sẽ đỏp ứng nhu cầu phỏt triển bền vững NTTS núi riờng và phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh núi chung.

+ Giỏ trị GDP

Trong giai đoạn 1996-2005, Hà Tĩnh đó hồn thành và hồn thành vượt mức nhiều chỉ tiờu phỏt triển kinh tế-xó hội mà Đại hội Đảng bộ tỉnh đó đề ra. Tốc độ tăng GDP khỏ cao (trờn 8%), nụng nghiệp phỏt triển vững chắc. Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng cụng nghiệp húa, tăng dần tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ. Năm 2005, GDP tớnh theo giỏ thực tế ước đạt 5.905 tỷ đồng, bằng 0,72% GDP cả nước, tăng trưởng kinh tế cú xu hướng tăng rừ rệt, giai đoạn sau luụn cao hơn giai đoạn trước và cao hơn mức trung bỡnh cả nước, nhưng thấp hơn so với trung bỡnh vựng Bắc Trung Bộ.

Thời kỳ 1996-2005, GDP nụng - lõm nghiệp - thuỷ sản tăng ổn định, bỡnh quõn 5,80%/ năm, cao hơn so với trung bỡnh cả nước (5,0%). Tớnh riờng giai đoạn 2001-2005 nhúm nụng, lõm thuỷ sản tăng 4,94%/năm. Tốc độ tăng trưởng trung bỡnh của GDP ngành cụng nghiệp - xõy dựng giai đoạn 2001-2005 đạt 21,21%/năm, giai đoạn 1996-2005 đạt 15,74%/năm, cao hơn so với mức trung bỡnh cả nước và vựng Bắc Trung Bộ. Bảng 2.2: Tăng trưởng GDP cỏc ngành Stt Hạng mục 1 Nụng, lõm thuỷ sản 2 Cụng nghiệp - Xõy dựng 3 Dịch vụ Toàn tỉnh

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Hà Tĩnh (2006)

Trong thời kỳ 1996-2000, GDP toàn tỉnh tăng trưởng trung bỡnh 7,06%/năm trong đú ngành nụng, lõm, thuỷ sản đúng gúp 2,38%; ngành cụng nghiệp - xõy dựng đúng gúp 1,08%; và ngành dịch vụ đúng gúp vào tăng trưởng trung GDP toàn tỉnh 3,60%. Giai đoạn 2001-2005 trung bỡnh tăng trưởng GDP

đạt 8,85%/năm, trong đú ngành nụng, lõm thuỷ sản đúng gúp 2,54%, ngành cụng nghiệp - xõy dựng đúng gúp 2,72%, và ngành dịch vụ đúng gúp vào tăng trưởng GDP toàn tỉnh 3,56%. Năm 2005 GDP/đầu người/năm toàn tỉnh đạt 4,7 triệu đồng/người/năm (tương đương 293,75 USD/người/năm).

Bảng 2.3: Đúng gúp của cỏc ngành vào tăng trưởng GDP

Đơn vị: %

Giai đoạn

1996-2000 2001-2005

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Hà Tĩnh (2006)

Cơ cấu kinh tế chuyển biến tớch cực theo hướng tớch cực, tăng dần tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ. Nụng lõm - ngư nghiệp từ chổ chiếm tỷ trọng 51% năm 2000, thỡ đến năm 2005 chỉ cũn 43,1%. Mặc dự tỷ trọng giảm nhưng giỏ trị sản xuất nụng - lõm - ngư nghiệp vẫn tăng.

Nhờ chuyển dịch cơ cấu đỳng hướng, năng suất lao động tăng liờn tiếp qua cỏc năm. Giai đoạn 1996-2005 trong 100% phần tăng lờn của GDP thỡ tăng năng suất lao động và cỏc yếu tố tổng hợp khỏc đúng gúp 70,25% - 72,77% vào tốc độ tăng GDP, tăng số lượng lao động đúng gúp vào tăng GDP vào khoảng từ 27,23 đến 29,75%.

Vỡ vậy, trong những năm tới năng suất lao động được xem là cơ sở để lựa chọn cơ cấu kinh tế, đồng thời cần hoàn thiện quản lý để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh trờn mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế - xó hội.

+ Hiện trạng phỏt triển một số ngành: - Nụng nghiệp:

Trong những năm qua ngành nụng nghiệp luụn được xem là ngành sản xuất chớnh của tỉnh và đó đạt được kết quả nhất định. Sản lượng lương thực đạt 42,3 vạn tấn năm 2001 và 51 vạn tấn năm 2005.

Về trồng trọt: năng suất lỳa bỡnh quõn đạt 41 tạ/ha năm 2001 và 46,12 tạ/ha năm 2005, tăng 5,1 tấn/ha; năng suất lạc bỡnh quõn đạt 15,3-16,5 tạ/ha, tăng 1,2 tấn/ha; diện tớch chố năm 2005 là 991 ha và đạt sản lượng 2945 tấn, tăng gấp 5 lần so 2001; diện tớch cõy cao su năm 2005 đạt 4123 ha, tăng gấp 2 lần so 2001; cõy ăn quả được trồng nhiều trờn cỏc vườn đồi, nhiều giống loài như: bưởi Phỳc trạch, Cam bự, hồng, nhón...

Về chăn nuụi: Bắt đầu hỡnh thành cỏc vựng chăn nuụi tập trung, tỏch khỏi khu dõn cư.

Sản xuất nụng nghiệp trong những năm qua gặp khụng ớt khú khăn, hiệu quả kinh tế thấp. Đặc biệt năng suất lỳa trờn diện tớch đất trồng lỳa 01 vụ, đất nhiễm mặn, đất phốn … đạt thấp, nờn nhiều vựng đó được điều chỉnh quy hoạch sang phỏt triển cỏc ngành nghề khỏc. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi quy hoạch đất xuất nụng nghiệp kộm hiệu quả sang NTTS, giảm được sự xung đột với đất sản xuất nụng nghiệp.

Hiện nay việc tuỳ tiện sử dụng hoỏ chất trong nụng nghiệp cú tỏc động bất lợi tới mụi trường NTTS và ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc đối tượng nuụi. Trong nhiều năm gần đõy ở nhiều vựng NTTS, ảnh hưởng của thuốc trừ sõu trong nụng nghiệp đó gõy chết hàng loạt tụm, cỏ. Nếu khụng cú sự hướng dẫn, kiểm soỏt chặt chẽ từ phớa Nhà nước thỡ điều đú khụng những gõy tỏc động xấu đến mụi trường sinh thỏi mà cũn ảnh hưởng tới sức khoẻ con người.

- Lõm nghiệp:

Độ che phủ rừng từ 38,5% năm 2001 tăng lờn 45,3% năm 2005. Phong trào trồng rừng nguyờn liệu đang phỏt triển, mỗi năm diện tớch đạt từ 2000 đến 2300 ha. Việc trồng mới đó cú những chuyển biến tớch cực phự hợp với từng vựng sinh thỏi.

- Cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp:

Cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp từ chỗ nhỏ bộ nay đó hỡnh thành rừ nột và trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng và đang từng bước đi lờn

của tỉnh Hà Tĩnh. Giỏ trị sản xuất tăng bỡnh quõn hàng năm từ 22% - 23%. Tỉnh đó và đang đầu tư xõy dựng một số dự ỏn lớn như: Khai thỏc mỏ sắt Thạch Khờ, Nhà mỏy nhiệt điện 1200 MW Vũng Áng, Khu cụng nghiệp luyện cỏn thộp, Nhà mỏy sản xuất picmen... Cỏc dự ỏn chủ yếu được thực hiện ở vựng ven biển nờn sẽ ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự phỏt triển NTTS của tỉnh.

Mặc dự Hà Tĩnh đó và đang cú những chuyển biến mới trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhưng Hà Tĩnh hiện vẫn đang là một tỉnh nụng nghiệp, cơ sở hạ tầng cụng nghiệp cũn nhỏ bộ. Cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp ở Hà Tĩnh chưa phỏt triển, hạ tầng cụng nghiệp thấp. Hiện nay, mức độ ụ nhiễm do sản xuất cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp đến mụi trường nước sụng, biển cũn thấp chưa ảnh hưởng lớn đến phỏt triển NTTS.

- Thương mại, du lịch và dịch vụ:

Số liệu thống kờ của cục thống kờ Hà Tĩnh cho thấy giai đoạn 2001-2005 cỏn cõn thương mại của Hà Tĩnh luụn luụn thặng dư. Năm 2001 cỏn cõn thương mại của Hà Tĩnh thặng dư 9,667 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu của Hà Tĩnh cũn nhỏ bộ, năm 2005 giỏ trị xuất khẩu toàn tỉnh chỉ đạt 45 triệu USD, trong đú khoỏng sản chiếm 58,8%, lõm sản chiếm 22,2%, thuỷ hải sản chiếm 15,5%, nụng sản chiếm 11%, cũn lại là cỏc mặt hàng khỏc.

2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng

+ Thuỷ lợi: Toàn tỉnh cú 530 cụng trỡnh tưới tiờu lớn, nhỏ với cụng suất thiết kế tưới tiờu cho 102.655 ha, thực tế tưới tiờu được 86.000 ha đạt đạt 80% cụng suất. Hệ thống đờ ngăn mặn gồm 26 tuyến, dài 278,7 km, cú nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọt cho 6.067ha diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp. Hệ thống đờ ngăn mặn ở cỏc huyện ven biển hiện nay đó và đang được nõng cấp kiờn cố hoỏ. Cú 175 cống qua đờ ngăn mặn làm nhiệm vụ thoỏt lũ. Mặc dự hệ thống thuỷ lợi đó được đầu tư xõy dựng đỏng kể nhưng chưa thể đỏp ứng được yờu cầu cho phỏt triển nụng - lõm - ngư nghiệp, cụng nghiệp và nước sinh hoạt, đặc biệt trong cỏc thỏng mựa hố. Tỡnh trạng thiếu nước tưới do nhiều nguyờn nhõn như nguồn nước

bị hạn chế vào mựa khụ hạn, rừng đầu nguồn bị tàn phỏ, hệ thống kờnh mương chưa đỏp ứng hoặc chưa cú điều kiện xõy dựng.

+ Giao thụng:

Giao thụng đường bộ: Hà Tĩnh cú 4 đường Quốc lộ chạy qua và 27 tuyến

đường tỉnh lộ, với tổng chiều dài 387 km. Nếu tớnh cả giao thụng nụng thụn, tổng chiều dài đường bộ trờn địa bàn tỉnh 2.917 km. Đường quốc lộ 1A và đường Trường Sơn chạy suốt từ đầu tỉnh đến cuối tỉnh dài 127 km, là huyết mạch giao thụng của toàn Quốc, nơi giao lưu trao đổi, lưu thụng hàng hoỏ trong nước và xuất khẩu. Quốc lộ 8A từ thị xó Hồng Lĩnh chạy sang Lào dài gần 100 km, Quốc lộ 12 từ thị trấn Kỳ Anh ra cảng Vũng Áng lờn cửa khẩu Cha lo với nước bạn Lào. Khu kinh tế mở Vũng Áng là một trong 8 khu kinh tế mở tồn quốc được ưu đói đặc biệt tạo thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoỏ giữa tỉnh với cỏc nước trong khu vực như Lào, Thỏi Lan.

Giao thụng đường thuỷ: Hà Tĩnh cú hệ thống hơn 20 con sụng lớn, nhỏ

thuận tiện cho giao thụng đi lại. Cỏc hệ thống sụng này đổ ra 4 cửa sụng lớn: Cửa Hội, Cửa Sút, Cửa Nhượng và Cửa Khẩu. Hà Tĩnh cú 4 cảng lớn đú là như cảng nước sõu Vũng Áng, Cảng Xuõn Hải, cảng cỏ Cửa Sút, cảng Xuõn Hội là nơi cập bến của nhiều loại tàu thuyền. Mạng lưới giao thụng đường thuỷ đó tạo điều kiện lưu thụng hàng hoỏ, mở rộng kinh doanh với cỏc tỉnh, cỏc nước bạn. Tuy nhiờn, với hệ thống giao thụng đường thuỷ này số lần tàu thuyền qua lại tăng lờn rất nhanh, chất thải đổ ra sụng tăng lờn đỏng kể sẽ gõy ra ụ nhiễm nguồn nước gõy ảnh hưởng xấu tới NTTS.

+ Điện: Hà Tĩnh cú hệ thống lưới điện quốc gia đi qua, cú 2 đường dõy 500KW, 220KV, 1 đường 110KV. Hệ thống đường điện về đến tận thụn xúm đõy là điều kiện thuận lợi khi xõy cỏc trạm điện cho cỏc vựng NTTS. Tuy vậy, hiện nay cỏc vựng NTTS hầu như chưa cú lưới điện để phục vụ sản xuất. Một số ớt vựng NTTS tập trung đó xõy dựng được đường điện nhưng nguồn điện khụng ổn định.

2.2. THỰC TRẠNG NUễI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH HÀ TĨNH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh hà tĩnh (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w