Giải phỏp hậu cần dịch vụ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh hà tĩnh (Trang 87 - 90)

8 Thu hỳt lao động

3.3.5. Giải phỏp hậu cần dịch vụ

3.3.5.1. Giải phỏp về giống

Trờn thực tế, khả năng sản xuất con giống nhằm đỏp ứng tại chỗ của tỉnh Hà Tĩnh cũn nhiều hạn chế. Tuy nhiờn từ nay đến năm 2010 cần đỏp ứng được 40-50% tổng nhu cầu đối với giống tụm sỳ và tụm he chõn trắng và đến năm 2015 đỏp ứng được 100% tổng nhu cầu. Do đú, cần đầu tư nghiờn cứu và du nhập cụng nghệ giống và sản xuất giống.

Theo tớnh toỏn nhu cầu con giống cho NTTS nước mặn, lợ tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010 khoảng 1.058 triệu con, bao gồm giống tụm sỳ 370 triệu con, tụm he chõn trắng 230 triệu con, nhuyễn thể 450 triệu con và cỏc đối tượng khỏc 8 triệu con. Trong khi đú, toàn tỉnh cú 4 trại sản xuất giống vơi cụng suất thiết kế khoảng 5-7 triệu post/năm và 1 trại sản xuất tụm he chõn trắng với cụng suất trờn 500 triệu tụm post/năm. Đối với trại sản xuất giống tụm sỳ cần xõy mới 12 trại với cụng suất thiết kế từ 20-30 triệu post và nõng cấp 4 trại cũ thành trại cú cụng suất 20 triệu post/năm, cú nghĩa là đến năm 2010 tồn tỉnh đó cú thể sản xuất được tại chỗ 320 triệu con, nhưng thực tế khả năng khai thỏc được 50-70% tổng cụng suất thiết kế, do vậy cú khả năng đỏp ứng tụm sỳ giống tại chỗ khoảng 200 triệu, chỉ đỏp ứng được 50% nhu cầu và 50% cũn lại sẽ phải cú phương ỏn du nhập giống từ nơi khỏc. Bờn cạnh đú, đối với giống nhuyễn thể chủ yếu lấy giống tự nhiờn (khoảng 70% lượng giống), 30% sẽ phải nhập từ sản xuất nhõn tạo, hoặc du nhập từ cỏc địa phương khỏc.

Đến năm 2015, tổng nhu cầu con giống ước tớnh khoảng 1.956 triệu con, bao gồm tụm sỳ 657 triệu con, 460 triệu tụm he chõn trắng, 830 nhuyễn thể và 9 triệu con hải sản khỏc. Giả sử đến năm 2010 xõy dựng được 12 trại sản xuất giống

cú cụng suất 20-30 triệu con post/năm và nõng cấp được 4 trại cũ và khai thỏc tối đa tổng cụng suất thiết kế, sẽ đạt tổng con giống khoảng 320 triệu post/năm. Trong khi đú tổng nhu cầu giống tụm sỳ đến năm 2015 khoảng 657 triệu con, cú nghĩa cũn thiếu khoảng 337 triệu con, vậy cần đầu tư xõy mới khoảng 5 trại cú cụng suất thiết kế khoảng 30 triệu post/năm với khả năng đỏp ứng tại chỗ khoảng 72% nhu cầu và 28% cũn lại được di nhập từ cỏc tỉnh khỏc. Phấn đấu đến năm 2020, Hà Tĩnh sẽ tự sản xuất và cung ứng được 100% nhu cầu giống thủy sản.

+ Nõng cao năng lực cho đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc kiểm tra, kiểm dịch con giống ở hai huyện đầu và cuối tỉnh là Kỳ Anh và Nghi Xuõn. Phỏt triển hệ thống dịch vụ cấp giấy chứng nhận kiểm dịch tụm nuụi, và thay vỡ Nhà nước trực tiếp kiểm tra từng cơ sở nhỏ lẻ, thỡ chỉ xõy dựng cỏc văn bản để kiểm soỏt hoạt động của cỏc cơ sở kiểm dịch dịch vụ này và Nhà nước kiểm tra, kiểm soỏt chớnh cỏc cơ sở dịch vụ này để hạn chế được chi phớ về nhõn lực quản lý và nõng cao hiệu quả quản lý, kớch thớch sản xuất.

+ Hoàn thiện quy hoạch hệ thống giống gồm cả sản xuất và ươm nuụi trờn cơ sở quy hoạch nuụi đó được rà soỏt, gắn sản xuất với tiờu thụ. Thực hiện tốt Nghị định 80/NĐ-CP của Chớnh phủ về tiờu thụ nụng sản qua hợp đồng gồm cả người nuụi, người sản xuất kinh doanh con giống và người bỏn sản phẩm.

+ Nõng cao nhận thức cho người ươm và kinh doanh giống về tỏc hại của cỏc loại thuốc kớnh thớch đến di truyền, dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm; sớm xõy dựng cỏc hướng dẫn quy trỡnh kỹ thuật về sản xuất giống an toàn.

+ Điều chỉnh sắp xếp lại hệ thống sản xuất giống trờn cơ sở tiện lợi cho người sản xuất và thuận lợi cho kiểm soỏt quản lý chất lượng; khuyến khớch cỏc cơ sở sản xuất giống đầu tư thiết bị kiểm tra chất lượng giống và hệ thống xử lý mụi trường.

+ Bắt buộc người dõn mua giống cú giấy chứng nhận chất lượng giống sạch; tổ chức cỏc lớp tập huấn nõng cao kỹ thuật chọn giống cho người dõn để tỏc động trở lại hệ thống sản xuất và kinh doanh giống.

+ Từ bước nõng cấp và hoàn thiện cỏc trại giống hiện cú để khuyến khớch sản xuất. Nõng cao chất lượng di truyền của cỏc loài cỏ đang sinh sản hiện nay, cú chiến lược và hoạt động cụ thể bảo tồn cỏc loài cỏ bản địa để lưu giữ cỏc nguồn gen thủy sản quớ.

3.3.5.2.Giải phỏp về thức ăn

Đến năm 2015, tổng nhu cầu thức ăn cụng nghiệp cho nuụi thủy sản khoảng 13.090 tấn, trong khi đú toàn tỉnh mới sản xuất được trong tỉnh 3000 tấn, do đú cần:

+ Xõy dựng kế hoạch nhập và giỏm sỏt thức ăn cụng nghiệp cho NTTS núi chung và nuụi tụm núi riờng.

+ Trong bối cảnh hội nhập, tự do húa thương mại, kinh tế thị trường và cạnh tranh khốc liệt hiờn nay việc thu hỳt vốn đầu tư trong nước và nước ngoài, mở rộng liờn doanh liờn kết là cần thiết. Tranh thủ cỏc kinh nghiệm về kỹ thuật và quản lý để chủ động xõy dựng cơ sở sản xuất thức ăn NTTS gắn với vựng nguyờn liệu bột tụm, bột cỏ nhằm hoàn thiện hệ thống liờn hoàn: nguyờn liệu-thức ăn-nuụi trồng thủy sản-chế biến- tiờu thụ nhằm tối ưu húa sử dụng tài nguyờn và tối đa húa lợi nhuận trong chuỗi giỏ trị cho toàn vựng.

+ Từng bước hiện đại húa nghề sản xuất thức ăn cho nuụi trồng, xõy dựng và hoàn thiện cụng nghệ sản xuất thức ăn cụng nghiệp hệ số thấp cho tất cả những đối tượng nuụi xuất khẩu chủ lực trờn cơ sở sử dụng nguyờn liệu cú sẵn trong vựng.

+ Cần xỳc tiến cỏc hoạt động thanh kiểm tra cỏc cơ sở kinh doanh thức ăn cho nuụi trồng thủy sản, nhất là những doanh nghiệp nhỏ (đại lý cấp II, III) trờn cỏc phương diện nhón mỏc, kho bảo quản, kho lưu chứa ... Từng bước sắp xếp tổ chức lại hệ thống dịch vụ kiểm soỏt cỏc cơ sở kinh doanh, thực hiện cú hiệu quả việc quản lý Nhà nước đối với cỏc cơ sở kinh doanh thức ăn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh hà tĩnh (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w