Sản xuất giống, thức ăn và chế biến, tiờu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh hà tĩnh (Trang 63 - 70)

1 Năng suất nuụ

2.2.3. Sản xuất giống, thức ăn và chế biến, tiờu thụ sản phẩm

2.2.3.1. Sản xuất và cung ứng giống

Nhỡn chung, trong những năm qua việc sản xuất và cung ứng giống tại chổ ngày càng tăng, mặc dự mức độ đỏp ứng cũn thấp hơn so với cỏc khu vực Bắc Trung Bộ.

Trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005, số lượng trại giống ở Hà Tĩnh tăng chậm, từ 01 trại sản xuất giống tụm sỳ năm 2001, nhưng đến năm 2005 cú 05 trại sản xuất con tụm giống nhõn tạo, trong đú 4 trại sản xuất chuyờn tụm sỳ và 01 trại chuyờn sản xuất tụm he chõn trắng. Tổng cụng suất thiết kế đạt 530 triệu post/năm.

Mặc dự thực tế số lượng trại và tổng cụng suất thiết kế tăng, nhưng khả năng khai thỏc chưa hiệu quả. Năm 2001, toàn tỉnh Hà Tĩnh chỉ sản xuất được 5 triệu post tụm giống, chỉ đỏp ứng được con giống tại chỗ 12,4% nhu cầu. Năm 2005, toàn tỉnh chỉ sản xuất được 45 triệu post tụm giống, mới khai thỏc được 8,5% so với cụng suất thiết kế, chỉ đỏp ứng được 17,8% nhu cầu. Số giống cũn lại được cỏc hộ dõn mua từ cỏc tỉnh Nam Trung Bộ (năm 2001, toàn tỉnh nhập tụm

giống từ cỏc tỉnh khỏc về là 35,2 triệu post và năm 2005 nhập khoảng 207,5 triệu post).

Bảng 2.8: Diễn biến sản xuất giống

Stt Chỉ tiờu 1 Số lượng trại 2 Cụng suất thiết kế 3 Tụm bố mẹ sử dụng cho đẻ 4 Thực tế sản xuất 5 Số lượng giống nhập 6 Tổng số lượng giống thả Tụm sỳ Tụm he chõn trắng Nhuyễn thể Cua Đối tượng khỏc 7 Đỏp ứng nhu cầu Nguồn: Sở Thủy sản Hà Tĩnh

Do chưa chủ động được giống, nờn NTTS (chủ yếu là nuụi tụm sỳ) trờn địa bàn tỉnh đang gặp khú khăn, như:

- Bị động trong việc tổ chức và bố trớ sản xuất.

- Việc mua, nhập khẩu giống của mỗi địa phương, hộ gia đỡnh được tổ chức thực hiện một cỏch tự phỏt, nờn rất khú cho việc quản lý nguồn gốc, dịch bệnh, giỏ cả (rất dễ bị ộp giỏ);

- Do giống chủ yếu được nhập từ cỏc tỉnh Nam Trung Bộ, cú điều kiện về khớ hậu, mụi trường khỏc ở Hà Tĩnh nờn khú thớch nghi khi thay đổi mụi trường, dẫn đến nhiều tỡnh trạng bị chết, năng suất thấp, dịch bệnh.

Hiện nay, thức ăn cho NTTS mặn lợ tỉnh Hà Tĩnh chủ yếu cỏc loại như thức ăn tự nhiờn, thức ăn tự chế (phối trộn, cỏ tạp) và thức ăn cụng nghiệp.

Nguồn thức ăn tự chế chủ yếu được cỏc hộ dõn tự chế biến tại hộ gia đỡnh từ cỏc loại cỏ tạp, ốc, sản phẩm nụng nghiệp được sơ chế cho tụm ăn. Mặc dầu loại thức ăn này sẵn cú, giỏ thành rẻ, nhưng luụn bị động, hệ số chuyển đổi thức ăn cao, dễ gõy ụ nhiễm mụi trường, khả năng truyền và phõn tỏn bệnh nhanh và khú kiểm soỏt.

Hiện nay, trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh cú 01 trại sản xuất thức ăn cụng nghiệp cho gia sỳc, trong đú cung cấp thức ăn cho NTTS với sản lượng hàng năm trờn 300 tấn, mới chỉ đỏp ứng được 35,7% cho nhu cầu (do nhu cầu thức ăn cho nuụi chưa cao, chủ yếu nuụi quảng canh cải tiến).

Thức ăn cụng nghiệp sử dụng cho nuụi tụm ở Hà Tĩnh (CP Thỏi Lan, Grobest Đài Loan, TOMBOY của Hoa Kỳ, Hải Hậu) chủ yếu được nhập từ cỏc địa phương khỏc. Loại thức ăn này được cung ứng rộng rói trờn thị trường, cú hàm lượng dinh dưỡng ổn định, hệ số thức ăn thấp, nhưng giỏ thành cao. Do đú, chưa được sử dụng nhiều, chỉ tập trung ở cỏc ao đầm nuụi thõm canh, bỏn thõm canh và một ớt trong nuụi quảng canh cải tiến.

Vấn đề quản lý chất lượng và số lượng thức ăn cũn gặp nhiều khú khăn, điều đú ảnh hưởng khụng nhỏ đến kết quả NTTS của người dõn hiện nay. Mặt khỏc, nhiều hộ dõn nuụi tụm vẫn cú thúi quen sử dụng thức ăn tự chế, thức ăn cỏ tạp chưa được xử lý... trong khi cỏc cấp chớnh quyền thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về kiểm tra, giỏm sỏt việc sản xuất, cung ứng cũn yếu kộm và người dõn ớt được hướng dẫn, tập huấn kỹ thuật về chế biến thức ăn cho NTTS.

2.2.3.3. Chế biến, xuất khẩu và tiờu thụ sản phẩm + Chế biến và xuất khẩu:

Hà Tĩnh hiện chỉ cú 02 doanh nghiệp Nhà nước, nay đó chuyển sang cụng ty cổ phần là Cụng ty cổ phần XNK thuỷ sản Hà Tĩnh và Cụng ty XNK thuỷ sản

Nam Hà Tĩnh thực hiện việc thu mua, chế biến và xuất khẩu trực tiếp hàng thủy sản. Cũn lại, cú một số cơ sở tư nhõn, hộ gia đỡnh tham gia chế biến thủy sản ở một số làng nghề, xó ven biển tại Kỳ Ninh, Cẩm Nhượng, Thạch Bằng, Thạch Kim, Xuõn Hội.

Năm 2005, tổng sản phẩm chế biến trong tỉnh đạt 3.600 tấn tăng 12,5 % so với năm 2004, giỏ trị hàng thuỷ sản xuất khẩu năm 2005 là 20 triệu USD, tăng 17

% so với năm 2004, năm 2006 đạt sản phẩm chế biến đạt 3.800 tấn tăng 5 % so với năm 2005, giỏ trị hàng thuỷ sản xuất khẩu năm 2006 ước đạt 21 triệu USD, tăng 5 % so với năm 2005.

Nhiều mặt hàng cú chất lượng cao được sản suất thành cụng và xuất khẩu trực tiếp sang cỏc nước như: Tụm đụng lạnh, mực cao cấp, cỏ sacđin ngõm dấm. Tuy vậy, chỉ 02 doanh nghiệp chế biến trong tỉnh, chỉ mới thu mua được trờn 30% sản lượng NTTS của cả tỉnh.

Chế biến thủy sản theo kiểu truyền thống được khụi phục và phỏt triển. Tuy nhiờn cỏc cơ sở chế biến này chủ yếu sử dụng nguyờn liệu từ hoạt động khai thỏc thủy sản. Toàn tỉnh hiện cú 5 làng nghề chế biến thuỷ sản truyền thống vẫn duy trỡ và phỏt triển đạt sản lượng khỏ: năm 2006 chế biến nước mắm đạt 4,9 triệu lớt, ruốc và cỏc sản phẩm mới 3.000 tấn, bột cỏ 300 tấn, hàng khụ 500 tấn. Nhiều mặt hàng mới, sản phẩm ăn liền được sản xuất và bỏn với số lượng lớn trong cả nước như chả cỏ, mực nhỳng, lẩu tổng hợp…

+ Tiờu thụ sản phẩm

Mặc dự thị trường xuất khẩu thủy sản được đỏnh giỏ là rất cú tiềm năng, nhưng sự thiếu ổn định của nú do cỏc yờu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm từ cỏc nước nhập khẩu như: Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc ... làm cho thị trường tiờu thụ sản phẩm NTTS trờn địa bàn tỉnh cũng khụng ổn định, đặc biệt là tụm sỳ. Đại bộ phận sản phẩm NTTS hiện nay đều được ngư dõn tiờu thụ tự do, khụng cú tổ chức nờn đó xuất hiện tỡnh trạng tư thương ộp giỏ khi mua sản phẩm.

Đối với Hà Tĩnh, giỏ bỏn cỏc sản phẩm NTTS tăng trung bỡnh từ 39.510 đồng/kg năm 2001 lờn đến 49.510 đồng/kg năm 2005, đạt tốc độ tăng giỏ bỏn trung bỡnh năm 6,0%/năm. Tuy vậy, nếu tớnh từ năm 2003 lại nay, tốc độ tăng giỏ sản phẩm NTTS bỡnh quõn hàng năm là 2,2%, thấp thua so với tốc độ lạp phỏt bỡnh quõn hàng năm (từ 6-8%/năm). Như vậy về thực chất, việc tăng giỏ sản phẩm NTTS là õm (-) nếu quy về giỏ thời điểm. Điều này cho thấy khõu tiờu thụ sản phẩm NTTS đang gặp khú khăn, ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự phỏt triển NTTS.

Bảng 2.9: Diễn biến giỏ bỏn cỏc đối tượng nuụi 2001-2005 Đv: 1.000 đồng/kg Stt Đối tƣợng nuụi 1 Tụm sỳ 2 Tụm he chõn trắng 3 Nhuyễn thể 4 Cua, hải sản khỏc Tốc độ tăng Nguồn: Sở Thủy sản Hà Tĩnh 2.2.4. Tỡnh hỡnh dịch bệnh, khoa học cụng nghệ và khuyến ngƣ 2.2.4.1. Tỡnh hỡnh dịch bệnh Bảng 2.10: Tỡnh hỡnh dịch bệnh nuụi tụm sỳ St t Địa phƣơng 1 Nghi Xuõn 2 Thạch Hà+Lộc Hà 3 TP. Hà Tĩnh 4 Cẩm Xuyờn 5 Kỳ Anh

Tổng số

Tỷ lệ thiệt hại (%)

Nguồn: Sở Thủy sản Hà Tĩnh

Tỡnh hỡnh dịch bệnh trong NTTS ở tỉnh Hà Tĩnh (chủ yếu là nuụi tụm sỳ) cú xu thế tăng dần, nhưng với mức độ nhẹ (khoảng 1,7% năm). Trong thời gian qua, dịch bệnh mới chỉ xẩy ra ở một số địa phương, cũn mang tớnh cục bộ, tỷ lệ thiệt hại thấp, nhưng diễn biến dịch tương đối phức tạp, thường khú kiểm soỏt và lõy lan nhanh giữa cỏc vựng. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến phỏt triển bền vững NTTS trờn địa bàn tỉnh.

Nguyờn nhõn chớnh gõy ra dịch bệnh trong thời gian qua gồm:

- Do nguồn giống sản xuất trong tỉnh chưa đỏp ứng được nhu cầu, nờn phải nhập giống từ cỏc tỉnh khỏc bằng nhiều con đường khỏc nhau, khụng kiểm soỏt được chất lượng, dẫn đến tỡnh trạng dịch bệnh hàng năm xẩy ra khỏ nhiều.

- Mụi trường nước bị ụ nhiễm, đặc biệt là do nguồn chất thải từ trờn bờ và đang cú xu hướng ngày càng tăng;

- Sự thay đổi thất thường của cỏc yếu tố thời tiết, khớ hậu .... dẫn đến phỏt sinh dịch, bệnh.

- Do việc xử lý ao, đầm NTTS trước và trong vụ nuụi chưa đảm bảo cỏc yờu cầu về kỹ thuật;

- Năng lực, khả năng, kiến thức của ngư dõn về thực hiện quy trỡnh kỹ thuật

- Thiếu cỏc trung tõm dịch vụ tư vấn, cơ sở y tế về thỳ y thủy sản để giỳp ngư dõn phỏt hiện và kiểm soỏt dịch bệnh.

2.2.4.2. Khoa học cụng nghệ và khuyến ngư.

+ Ngành Thuỷ sản đó tổ chức nhiều lớp tập huấn, hội thảo đầu bờ để phổ biến và trao đổi kỹ thuật cũng như cỏc thụng tin cần thiết thụng qua tờ gấp, sỏch hướng dẫn kỹ thuật và qua cỏc phương tiờn thụng tin đại chỳng, cỏc điển hỡnh sản

xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao để nụng ngư dõn biết, tổ chức học tập, ứng dụng vào sản xuất NTTS.

+ Trung tõm khuyến ngư tỉnh đó tổ chức triển khai xõy dựng nhiều mụ hỡnh hỡnh thành cụng: Như mụ hỡnh nuụi cỏ rụ phi đơn tớnh, nuụi cỏ ruộng lỳa, nuụi cỏ mỳ lồng biển, nuụi tụm thõm canh cụng nghiệp, nuụi ba ba, nuụi ếch, nuụi tụm sỳ độ mặn thấp...

Kết quả nhiều mụ hỡnh đó nhanh chúng được phổ biến để đụng đảo nụng ngư dõn ỏp dụng, gúp phần quan trọng trong việc nõng cao năng suất, sản lượng NTTS.

+ Năm 2005 và 2006, Ngành thuỷ sản đó phối hợp với dự ỏn SUMA, dự ỏn IFAD tổ chức hội thảo, tập huấn được 132 lớp với hơn 11.320 lượt người tham gia, tổ chức 22 cuộc hội thảo cho 1.220 lượt người tham gia, hướng dẫn trờn 75 đoàn khỏch của cỏc tỉnh đến tham quan học tập cỏc mụ hỡnh trong tỉnh. Ngoài ra hợp phần dự ỏn SUFA cũn hướng dẫn cho hơn 4.000 lượt người nụng dõn về kỹ thuật nuụi cỏ ruộng lỳa, kỹ thuật nuụi cỏ thịt, kỹ thuật ương giống; phỏt súng 16 chuyờn đề khuyến ngư trờn đài truyền hỡnh tỉnh; phối hợp với Bỏo Hà Tĩnh, tạp chớ Nụng dõn, Thanh niờn để đăng tải cỏc thụng tin về ngành thuỷ sản nờn trỡnh độ kỹ thuật của ngư dõn được nõng lờn rừ rệt. Cỏc mụ hỡnh khuyến ngư đạt kết quả, cú tỏc dụng phổ biến mở rộng sản xuất như: mụ hỡnh nuụi tụm sỳ thõm canh đạt năng suất 5 tấn/ha/vụ.

+ Nhiều đề tài khoa học được triển khai nghiờn cứu thành cụng như sinh sản tụm sỳ sạch bệnh, sinh sản nhõn tạo giống cua biển. Cụng ty XNK thuỷ sản Nam Hà Tĩnh cũng đó chuyển giao thành cụng cụng nghệ sản xuất giống và đó sản xuất được giống tụm cú chất lượng tốt.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh hà tĩnh (Trang 63 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w